Chào mừng bạn đến với website: Thạc sỹ Đinh Thị Kim Hoa
Chuyên trang website cá nhân - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

Đề cương môn học: Luật và Chính sách thực phẩm - Ngành ĐBCL-ATTP

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

 

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Học phần lý thuyết)

 

Học phần: Luật và chính sách thực phẩm

Số tín chỉ: 3 TC

Mã số: FLP331

Ngành: Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thái Nguyên, 2021

Text Box: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN(Học phần lý thuyết)Học phần: Luật và chính sách thực phẩmSố tín chỉ: 3 TCMã số: FLP331Ngành: Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩmThái Nguyên, 2021 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOA: CNSH-CNTP

BỘ MÔN: ĐBCL&ATTP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thái Nguyên, ngày      tháng 6 năm 2019

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

 

I. Thông tin chung về học phần

   - Tên môn học: Luật và chính sách thực phẩm

   - Tên tiếng anh: Food Law and Food Policy

   - Mã số học phần: FBC331

   - Số tín chỉ: 3 TC                                                     

   - Điều kiện tham gia học tập học phần:

Học phần tiên quyết: không

Học phần học trước:  Nguyên lý an toàn thực phẩm và hệ thống thống quản lý chất lượng

Học phần song hành: Không

- Phân bố thời gian: 3 tín chỉ (45 tiết/0 tiết/90 tiết)

Cơ bản

Cơ sở ngành

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn

Bắt buộc

Tự chọn

Bắt buộc

Tự chọn

           

 

   Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh                Tiếng Việt: 

II. Thông tin về giảng viên

2.1. Giảng viên 1:

< >Họ và tên: Đinh Thị Kim Hoa Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹBộ môn: Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩmKhoa: Công nghệ sinh học và Công nghệ Thực phẩmĐiện thoại: 0983 844 268Email:dinhthikimhoa@tuaf.edu.vnĐiện thoại:  0983 844 268                     Email: dinhthikimhoa@tuaf.edu.vn Link hồ sơ khoa học của giảng viên: https://mysite.tuaf.edu.vn/dinhthikimhoaTốt nghiệp ngành Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2008 và hoàn thành chương trình Thạc sĩ khoa học Công nghệ Thực phẩm năm 2010 tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Hiện tại (tháng 3/2023) đang là NCS ngành Hóa học các hợp chất Thiên nhiên, tại Học viện Khoa học Việt Nam. Các hướng nghiên cứu chính: Biến đổi hoá sinh trong quá trình bảo quản, chế biến các sản phẩm thực phẩm; Tách chiết và nghiên cứu hoạt tính của các hoạt chất tự nhiên có trong nguyên liệu thực phẩm, thảo dược; Các kỹ thuật phân tích hoá sinh; Phát triển sản phẩm thực phẩm; Họ và tên: Lưu Hồng Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹBộ môn: Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩmKhoa: Công nghệ sinh học và Công nghệ Thực phẩmĐiện thoại:   0973919486                        Email: luuhongson@tuaf.edu.vnLink hồ sơ khoa học của giảng viên: https://mysite.tuaf.edu.vn/luuhongsonGiảng viên có trên 10 năm giảng dạy, nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến trong phân tích, bảo quản và chế biến sau thu hoạch, đã tham gia chủ nhiệm và tham gia nhiều đề tài các cấp thuộc lĩnh vực nghiên cứu và có nhiều công trình khoa học, bằng sáng chế đã được công bố.IV. Mục tiêu và chuẩn đầu ra

 

Mục tiêu (Goals)

Mô tả (Goal description)

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Trình độ năng lực

 

CO1

Kiến thức về những khái niệm, định nghĩa, các kiến thức căn bản về thực phẩm, chất lượng thực phẩm, luật và các pháp lệnh, quy định trong sản xuất và chế biến thực phẩm.

1,3

2

CO2

Kiến thức về các quy trình và thủ tục để đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm, các quy định về ghi nhãn hàng hóa, giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định về nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm.

1,3

2

CO3

Kiến thức về luật cho các nhóm thực phẩm cụ thể như luật trong thực phẩm chức năng, các kiến thức về luật của châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore…, hiểu về một số quy định cụ thể liên quan đến xuất và nhập thực phẩm.

1,3

2

 

 

V. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu học phần

Chuẩn đầu ra HP

Mô tả chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra CTĐT

Trình độ năng lực

 

CO1

CLO1

Hiểu được kiến thức về những khái niệm, định nghĩa, các kiến thức căn bản về thực phẩm, chất lượng thực phẩm

1,3

2

CLO2

Vận dụng được luật và các pháp lệnh, quy định trong sản xuất và chế biến thực phẩm.

1,3

2

CO2

 

CLO3

Hiểu được kiến thức về các quy trình và thủ tục để đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm

1,5

2

CLO4

Vận dụng được các quy định về ghi nhãn hàng hóa, giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định về nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm

1,3

2

CO3

CLO5

Hiểu được kiến thức về luật cho các nhóm thực phẩm cụ thể như luật trong thực phẩm chức năng, các kiến thức về luật của châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore…,

1,3

2

CLO6

Hiểu về một số quy định cụ thể liên quan đến xuất và nhập thực phẩm.

1,5

2

 

 

Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)

Mã học phần

Tên học phần

Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT)

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

FBC331

Luật và chính sách thực phẩm

 

2

 

2

 

2

 

 

 

 

VI. Nội dung chi tiết học phần

Mục

Nội dung kiến thức

Số tiết

Chuẩn đầu ra học phần

Trình độ năng lực

Phương pháp dạy học

Phương pháp đánh giá

Địa điểm giảng dạy

Chương 1. Luật thực phẩm Việt Nam

14

 

2

Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, suy nghĩ từng cặp, chia sẻ

 

 

 

1.1

Các văn bản pháp luật về quản lý chất lượng thực phẩm

1

CLO1

CLO3

R1, R2, R3

Giảng đường

1.1.1

Khái niệm

0.5

1.1.2

Mục tiêu

0.5

1.1.3

Yêu cầu

1

1.1.4

Nội dung

1

1.1.5

Phương thức

1

1.1.6

Hệ thống tổ chức

1

1.2

Các phương pháp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

1

1.3

Các biện pháp và xử lý đối với sai phạm về chất lượng

0.5

1.4

Một số quy định luật thực phẩm ở Việt Nam

0.5

1.4.1

Luật an toàn thực phẩm và các quy định liên quan đến an toàn thực phẩm

1

1.4.2

Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa

0.5

1.4.3

Luật tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật

0.5

1.4.4

Luật định về quảng cáo và ghi nhãn thực phẩm

 

 

Thảo luận

4

Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Nguyễn Đoan Duy. Giáo trình quản lý chất lượng và luật thực phẩm. NXB Đại học Cần Thơ, 2014.
  2. Các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm, NXB chính trị quốc gia, 2001
  3. QĐ 2194/QĐ - BNN- QLCL, Triển khai luật an toàn thực phẩm, 2010
  •  

Chương 2. Luật thực phẩm thế giới

17

Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ từng cặp, chia sẻ

2

 

Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, suy nghĩ từng cặp, chia sẻ

 

 

 

2.1

Vai trò sinh học và giá trị của protein trong dinh dưỡng và trong công nghệ thực phẩm

1

R1, R2, R3

Giảng đường

2.1.1

Luật thực phẩm EU

1

2.1.2

Lịch sử ra đời của EU

1

2.1.3

Một số luật và quy định về thực phẩm của EU

3

2.1.4

Luật và các quy định về an toàn thực phẩm

1

2.1.5

Luật và các quy định về ghi nhãn sản phẩm

1

2.2

Luật và các quy định về phụ gia thực phẩm, các chất gây ô nhiễm thực phẩm

1

2.2.1

Luật thực phẩm của Mỹ

1

2.2.2

Luật và các quy định về an toàn thực phẩm

1

2.2.2

Luật và các quy định về ghi nhãn sản phẩm

1

2.3

Luật và các quy định về phụ gia thực phẩm, các chất gây ô nhiễm thực phẩm

2

 

Thảo luận

4

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Nguyễn Đoan Duy. Giáo trình quản lý chất lượng và luật thực phẩm. NXB Đại học Cần Thơ, 2014.
  2. Các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm, NXB chính trị quốc gia, 2001
  3. QĐ 2194/QĐ - BNN- QLCL, Triển khai luật an toàn thực phẩm, 2010

 

 

 

Chương 3. Chính sách thực phẩm

14

 

 

 

 

 

3.1.

Chính sách thực phẩm tại Việt Nam

2

Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, động não, suy nghĩ từng cặp, chia sẻ

2

 

Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, suy nghĩ từng cặp, chia sẻ

 

R1, R2, R3

Giảng đường

3.2

Chính sách thực phẩm của một số nước trên thế giới

2

3.3

Mỹ

1

3.3.1

Nhật Bản

1

3.3.2

Một số nước EU

1

3.3.3

Một số nước châu Á - Thái Bình Dương

1

3.3.4

Một số nước châu Mỹ

1

3.3.5

Những thủ tục xuất, nhập khẩu vào một số thị trường lớn trên thế giới

1

3.4

Thảo luận

4

 

Tài liệu tham khảo :

  1. Luật an toàn thực phẩm. Luật số 55/2010/QH 2012.
  2. Lê Nguyễn Đoan Duy. Giáo trình quản lý chất lượng và luật thực phẩm. NXB Đại học Cần Thơ, 2014.
  3. Các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm, NXB chính trị quốc gia, 2001

 

VII. Đánh giá và cho điểm

< >Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần 

 

Bảng 1. Ma trận đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của

học phần

Mức năng lực

Chuyên cần (20%)

Giữa kỳ

(30%)

Cuối kỳ

(50%)

CLO1

2

x

x

x

CLO2

2

x

x

x

CLO3

2

x

x

x

CLO4

2

x

x

x

CLO5

2

x

x

x

CLO6

2

x

x

x

 

2. Rubric đánh giá học phần

 

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

 

* Điểm chuyên cần

 

Điểm chuyên cần = Điểm Rubric 1 x 1,0

Rubric 1: Đánh giá điểm chuyên cần

TIÊU CHÍ

TRỌNG SỐ

(%)

 

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU

(4,0-5,4)

KÉM

<4,0

     

Đi học đều

50

95-100% giờ

90-94% giờ

85 - 89% giờ

80-84% giờ

 

Dưới 80% giờ

Ý thức học tập

30

Tập trung, hăng hái phát biểu

Tập trung, giữ trât tự

Giữ trật tự, Chưa tập trung

Nói chuyện riêng

 

Không tập trung, mất trật tự

Tham gia thảo luận

20

Đầy đủ, chủ động và làm việc nhóm tốt

Đầy đủ, chưa chủ động chuẩn bị

Đầy đủ, tính hợp tác với  nhóm chưa cao

Đầy đủ, không tham gia vào nhóm thảo luận

 

Vắng 1 giờ trở lên

 

Rubric 2: Đánh giá giữa kỳ (kiểm tra thi tự luận)

 

Điểm giữa kỳ = Điểm Rubric 2 x 1,0

 

TIÊU CHÍ

TRỌNG SỐ (%)

 

TỐT

(8,5-10)

KHÁ

( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU

(4,0-5,4)

KÉM

<4,0

Điểm bài kiểm tra

100

8,5 - 10

7,0 – 8,4

5,5 – 6,9

4,0 – 5,4

<4,0

 

Rubric 3: Đánh giá cuối kỳ (thi tự luận)

 

Điểm cuối kỳ = Điểm Rubric 3 x 1,0

 

 

TIÊU CHÍ

TRỌNG SỐ

 

TỐT

(8,5-10)

KHÁ

( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU

(4,0-5,4)

 

KÉM

<4,0

 

(%)

     

 

 

 

Điểm bài thi

100

8,5 - 10

7,0 – 8,4

5,5 – 6,9

4,0 – 5,4

 

<4,0

 

VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo

< >Sách giáo trình/Bài giảng: Lê Nguyễn Đoan Duy. Giáo trình quản lý chất lượng và luật thực phẩm. NXB Đại học Cần Thơ, 2014.Tài liệu tham khảo khác: Các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm. 2001. NXB Chính trị quốc gia. QĐ 2194/QĐ-BNN-QLCL, triển khai luật an toàn thực phẩm 2010.Luật an toàn thực phẩm. Luật số 55/2010/QH 2012.Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm. QĐ 46-2007- QĐ- BYT.Các quy định pháp luật về an toàn vệ sinh lương thực thực phẩm. 2001. NXB Chính trị quốc gia. QĐ 2194/QĐ-BNN-QLCL, triển khai luật an toàn thực phẩm 2010.Luật an toàn thực phẩm. Luật số 55/2010/QH 2012.

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học của học phần (tiết)

 

Lý thuyết

Thực hành

Thảo luận

Tự học 

Tổng

 

Chương 1. Luật thực phẩm Việt Nam

10

0

4

28

38

 

Chương 2. Luật Thực phẩm thế giới

13

0

4

34

51

 

Chương 3. Chính sách thực phẩm

10

0

4

28

42

 

Tổng

33

0

12

90

131

 

 

 

X. Cơ chế giải đáp thắc mắc, trả lời các câu hỏi của người học liên quan đến học phần; phản hồi của người học với kết quả chấm điểm học phần.

Mọi thắc mắc của người học liên quan đến học phần được giảng viên trả lời, chia sẻ công khai trên lớp hoặc nhóm zalo của lớp.

Mọi thắc mắc về điểm thi/kiểm tra của SV được trình bày trong đơn xin phúc khảo lên phòng Quản lý chất lượng để được xem xét xử lý kịp thời

XI. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

- Giảng dạy sử dụng power point

- Trao đổi thêm qua zalo group của lớp

XII. Kết nối doanh nghiệp, chuyên gia tham gia giảng dạy (nếu có): Không

XIII. Yêu cầu của giảng viên về cơ sở vật chất để giảng dạy học phần

Mọi yêu cầu của GV để triển khai tốt học phần đều được đáp ứng.

Lớp học có máy chiếu, bảng phấn và hệ thống loa âm thanh.

 

 

 TRƯỞNG KHOA

 

 

 

TRƯỞNG BỘ MÔN

 

 

 

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

 

TS. Lương Hùng Tiến     ThS. Nguyễn Đức Tuân     ThS. Đinh Thị Kim Hoa

 

 

XIV. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết

Cập nhật lần 1

  • Bổ sung nội dung học tập. Ngày… tháng…. Năm….

               Người cập nhật

 

 

 

                 Trưởng bộ môn

 

 

 

 

 

 

 

 

XI. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:

< >Phòng học, thực hành: Phòng học có đủ chỗ ngồi, bàn ghế cho sinh viên ngồi phù hợp với lứa tuổi, có đủ quạt điệnPhương tiện phục vụ giảng dạy: Có projector và phông chiếu. 

 

Thái Nguyên, ngày   28    tháng  6    năm 2019

TRƯỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Duy

TRƯỞNG BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

TS. Trần Văn Chí

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

ThS. Đinh Thị Kim Hoa