Đề cương môn Hóa học 4TC-TY-2018-2019-2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN HÓA |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 09 năm 2018
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y
I. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Hóa học
- Tên tiếng Anh: Chemistry
- Mã học phần: CHE141
- Số tín chỉ: 04
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Toán cao cấp, Vật lý đại cương
- Bộ môn: Hóa
- Khoa: Khoa học cơ bản
- Phân bố thời gian: 01 học kỳ
- Học kỳ: I
Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản þ |
Cơ sở ngành □ |
Chuyên ngành □ |
|||
Bắt buộc þ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc□ |
Tự chọn □ |
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt þ
- Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa – Khoa Khoa học cơ bản
- Địa chỉ liên hệ: Khoa KHCB – Trường Đại học Nông Lâm – Tổ 10 – Xã Quyết Thắng – TP. Thái Nguyên
- Điện thoại: 0977008553; Email: nguyenthithuycb@tuaf.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy ở bậc đại học
- Thông tin về trợ giảng/ giảng viên cùng giảng dạy (nếu có) (họ và tên, điện thoại, email):
1/ Lành Thị Ngọc – Lanhthingoc@tuaf.edu.vn
2/ Đào Việt Hùng – Daoviethung@tuaf.edu.vn
3/ Trần Thị Thùy Dương - Tranthithuyduong@tuaf.edu.vn
4/ Vũ Thị Thu Lê - Vuthithule@tuaf.edu.vn
5/ Nguyễn Thị Mai – Nguyenthimai82@tuaf.edu.vn
6/ Nguyễn Thị Hoa - Nguyenthihoacb@tuaf.edu.vn
- Mô tả học phần:
Học phần Hóa học cung cấp cho sinh viên nội dung kiến thức cơ bản về cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học; áp dụng giải thích sự chuyển dịch của các phản ứng thuận nghịch; tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng. Đồng thời cung cấp khái niệm, kiến thức cơ bản đại cương về dung dịch. Nghiên cứu về thành phần cấu tạo và hàm lượng mẫu khảo sát: phân tích định tính, định lượng, xác định cấu trúc, đánh giá kết quả và chất lượng sản phẩm, tách, phân chia, làm sạch, điều chế các hợp chất siêu tinh khiết…vv.
Học phần trang bị cho sinh viên một số nội qui cơ bản trong phòng thí nghiệm; nghiên cứu các thí nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố đến cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, giải thích, vận dụng vào thực tiễn; thực hành xác định giá trị pH của một số loại dung dịch thường gặp; nghiên cứu về các thí nghiệm chuẩn độ, xác định hàm lượng của mẫu phân tích.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra
Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng;
- Biết cách pha chế dung dịch ở các loại nồng độ khác nhau; tính toán chuyển đổi qua lại giữa các loại nồng độ thường gặp; xác định giá trị pH của một số loại dung dịch;
- Biết áp dụng 2 định luật Raoult để xác định các đại lượng: áp suất, nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, độ diện ly…
- Nhận biết được các ion trong mẫu phân tích bằng phương pháp acid-bazo;
- Hiểu được bản chất của một số phương pháp phân tích thường dung: phân tích khối lượng, phân tích thể tích, phân tích công cụ
- Biết pha chế hóa chất với các nồng độ khác nhau, thành thạo cách sử dụng một số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và làm các thí nghiệm hóa học.
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:
Mã HP |
Tên HP |
Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT |
||||||||||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
||
CHE141 |
Hóa học |
- |
a |
b |
b |
- |
c |
b |
- |
- |
- |
- |
c |
a |
a |
a |
Ghi chú:
- a: mức đáp ứng cao
- b: mức đáp ứng trung bình
- c: mức đáp ứng thấp
- - không đáp ứng
- Chuẩn đầu ra của học phần (theo thang đo năng đo năng lực của Bloom):
Ký hiệu |
Chuẩn đầu ra của học phần Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được |
CĐR của CTĐT |
Kiến thức |
||
K 1 |
Hiểu được khái niệm về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng |
2(a) |
K 2 |
Biết cách pha chế dung dịch ở các loại nồng độ khác nhau; tính toán chuyển đổi qua lại giữa các loại nồng độ thường gặp |
2(a), 3(b), 4(b) |
K 3 |
Biết cách xác định được giá trị pH của một số loại dung dịch |
2(a) |
K 4 |
Biết áp dụng 2 định luật Raoult để xác định các đại lượng: áp suất, nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, độ diện ly |
2(a) |
K 5 |
Nhận biết được các ion trong mẫu phân tích bằng phương pháp acid-bazo |
2(a) |
K 6 |
Hiểu được bản chất của một số phương pháp phân tích thường dung: phân tích khối lượng, phân tích thể tích. |
2(a)
|
Kĩ năng |
||
K 7 |
Giải quyết được các dạng bài tập trong chương trình |
2(a)
|
K 8 |
Thực hành tốt các bài thí nghiệm |
2(a) |
K 9 |
Vận dụng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế sản xuất: Lên men thức ăn chăn nuôi; quy trình ủ phân hữu cơ; xử lý ô nhiễm môi trường; đất nhiễm phèn, đất chua, đất ngập mặn….. |
6(c), 7(b)
|
K10 |
Biết tìm kiếm và lựa chọn thông tin phục vụ quá trình học tập |
12(c)
|
K11 |
Giao tiếp, trình bày, bảo vệ được ý kiến quan điểm của mình về một vấn đề được chọn |
13(a)
|
K12 |
Làm việc nhóm để phát huy sức mạnh của tập thể để đạt được hiệu quả trong công việc |
13(a) 14(a)
|
Thái độ và phẩm chất đạo đức |
||
K 13 |
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, các loài động vật, thực vật |
14(a) 15(a) |
K 14 |
Có thái độ trung thực, thẳng thắn và cầu thị. Có ý chí vươn lên trong học tập, nâng cao trình độ |
15(a)
|
IV. Phương pháp giảng dạy và học tập
- Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp tự học có sự hướng dẫn của giáo viên
- Phương pháp làm việc theo nhóm
- Phương pháp học tập
- Sinh viên nghe giảng, thảo luận nhóm.
- Sinh viên phát biểu, đặt câu hỏi.
- Sinh viên thảo luận theo từng chủ đề.
- Sinh viên tự nghiên cứu kiến thức mới.
- Sinh viên thực hiện dự án được giao.
- Sinh viên thực hiện các bài tập trong giờ ôn tập.
V. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần: Sinh viên tham gia ít nhất 80% tổng số giờ theo quy định
- Chuẩn bị cho bài giảng:
- Đối với giờ lý thuyết: Sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu liên quan do giảng viên cung cấp, tự tìm hiểu các vẫn đề liên quan tới giờ học, chuẩn bị các câu hỏi liên quan tới bài học.
- Đối với giờ thực hành: Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung các bài thực hành trước khi vào phòng thí nghiệm
- Thái độ: Tích cực tham gia thảo luận, xây dựng bài, đặt câu hỏi những vấn đề chưa hiểu, chăm chỉ hoàn thành bài tập được giao
VI. Đánh giá và cho điểm
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch đánh giá và trọng số
Bảng 1. Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần |
Chuyên cần (20%) |
Giữa kỳ |
Cuối kỳ 50(%) |
|
Thi tự luận (15%) |
Thực hành (15%) |
|||
K1 |
X |
X |
X |
X |
K2 |
X |
X |
X |
X |
K3 |
X |
X |
X |
X |
K4 |
X |
|
X |
X |
K5 |
X |
|
X |
X |
K6 |
X |
|
X |
X |
K7 |
X |
|
|
X |
K8 |
X |
|
X |
|
K9 |
X |
|
|
X |
K10 |
X |
|
|
|
K11 |
X |
|
|
X |
K12 |
X |
|
|
X |
K13 |
X |
|
|
|
K14 |
X |
|
|
|
Bảng 2. Rubric đánh giá học phần
Lưu ý: Học phần giảng dạy có bao nhiêu hình thức đánh giá thì phải có hình thức đánh giá tương ứng
Rubric R1: Đánh giá chuyên cần
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Tham dự các buổi học lý thuyết và thực hành |
50% |
Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành |
Tham dự khoảng 70% -80% các buổi học lý thuyết và thực hành |
Tham dự khoảng 60% -70% các buổi học lý thuyết và thực hành |
Tham dự khoảng 50% -60% các buổi học lý thuyết và thực hành |
|
Tham dự khoảng <50% các buổi học lý thuyết và thực hành |
Ý thức học tập trên lớp và công tác chuẩn bị bài học mới |
20% |
Có ý thức học tập tốt; chuẩn bị đầy đủ bài trước khi lên lớp. |
Có ý thức học tập; chuẩn bị bài trước khi lên lớp. |
Chưa có ý thức học tập; chuẩn bị chưa đầy đủ bài trước khi lên lớp. |
Chưa có ý thức học tập; không chuẩn bị đầy đủ bài trước khi lên lớp. |
|
Ý thức học tập không tốt; không chuẩn bị đầy đủ bài trước khi lên lớp. |
Thái độ học giờ lý thuyết |
30% |
Tích cực phát biểu xây dựng bài. |
Tương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong làm bài tập tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao. |
Chưa tích cực phát biểu xây dựng và xung phong làm bài tập. Giáo viên chỉ định mới trả lời. |
Không tham gia phát biểu xây dựng và xung phong làm bài tập. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ. |
|
Chỉ tham dự lớp học nhưng không tham gia phát biểu, xung phong làm bài. |
Rubric R2: Đánh giá giữa kỳ
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ (%) |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
|
|
||||||
Bài thi tự luận |
50% |
Đáp ứng 85%-100% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 70%-84% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 55%-69% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 40%-54% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng <40% yêu cầu của bài tự luận |
|
Thực hành |
50% |
Đáp ứng 85%-100% yêu cầu của khối lượng bài thực hành. |
Đáp ứng 70%-84% yêu cầu của khối lượng bài thực hành |
Đáp ứng 55%-69% yêu cầu khối lượng bài thực hành |
Đáp ứng 40%-54% yêu cầu của khối lượng bài thực hành. |
Đáp ứng <40% yêu cầu của khối lượng bài thực hành |
|
Rubric R3: Đánh giá cuối kỳ
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Tự luận
|
100% |
Đáp ứng 85%-100% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 70%-84% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 55%-69% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 40%-54% yêu cầu của bài tự luận. |
|
Đáp ứng <40% yêu cầu của bài tự luận. |
Rubric R4: Đánh giá thực hành
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Mức độ hoàn thành |
100% |
Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành. |
Hoàn thành khoảng 70% -80% khối lượng bài thực hành. |
Hoàn thành khoảng 60% -70% khối lượng bài thực hành. |
Hoàn khoảng 50% -60% khối lượng bài thực hành. |
|
Hoàn thành dưới 50% khối lượng bài thực hành. |
Rubric 6: Đánh giá tự luận
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ (%) |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM >4,0 |
|
|
|
||||||
Hiểu và vận dụng kiến thức nền của môn để xây dựng hoặc giải quyết các bài toán |
100% |
Đáp ứng 85%-100% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 70%-84% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 55%-69% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng 40%-54% yêu cầu của bài tự luận. |
Đáp ứng <40% yêu cầu của bài tự luận. |
|
VII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo
- Sách giáo trình/Bài giảng: Giáo trình nội bộ Học phần Hóa học, 2018. Bộ môn Hóa trường Đại học Nông Lâm – ĐHTN.
- Tài liệu tham khảo khác:
1. Dương Văn Đảm, 2006. Bài tập hoá học đại cương. Nxb Giáo dục Hà Nội.
2. Vũ Đăng Độ, 20002. Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học. Nxb Giáo dục Hà Nội.
3. Nguyễn Đăng Đức (2008), “Giáo trình Hóa phân tích dành cho khối không chuyên”, NXB Đại Học Thái Nguyên.
4. Đào Đình Thức, 2002. Hoá học đại cương tập I, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Đào Đình Thức, 2002. Hoá học đại cương tập II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
VIII. Nội dung chi tiết của học phần :
Nội dung |
CĐR chi tiết |
Hoạt động dạy và học |
Hoạt động đánh giá |
CĐR học phần |
CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
|
|
|
|
K2, K7 |
CHƯƠNG 2: ĐỘNG HÓA HỌC
|
|
thực tiễn Tham gia thực hành
|
R1,R2,R3,R4,R6 |
K1,K7,K10, K11,K12,K14 |
CHƯƠNG 3DUNG DỊCH 3.1. Hệ phân tán
|
- Khái niệm hệ phân tán, quá trình hòa tan, nhiệt hòa tan - Hiểu được Tính chất của dung dịch không điện li, chất tan không bay hơi - Viết được biểu thức, phát biểu nội dung, nêu được ứng dụng của 2 định luật Raoult - Hiểu được áp suất thẩm thấu - Định luật Van’tHoff |
thực tiễn - Tham gia thực hành. |
R1,R2,R3,R4,R6 |
K3, K4,K7, K8,K10,K11, K12,K13,K14 |
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 4.1. Lấy mẫu và xử lý mẫu 4.2. Phản ứng phân tích 4.3. Phân tích định tính các ion 4.4. Phân tích định tính các cation bằng phương pháp axit – bazơ 4.5. Phân tích định tính các anion 4.6. Phân tích riêng |
- Biết cách Lấy mẫu và xử lý mẫu - Hiểu được phương pháp định tính các ion theo phương pháp acid – bazo - Hiểu được một số phương pháp phân tích riêng các ion liên quan trong nông nghiệp |
- Tự nghiên cứu vấn đề liên quan - Tham gia thực hành |
R1,R2,R3,R4,R6 |
K5,K7,K8,K10 K13 |
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 5.1. Phân tích khối lượng 5.2. Phân tích thể tích |
- Hiểu được bản chất, đặc điểm của phương pháp phân tích khối lượng - Hiểu được bản chất, đặc điểm của phương pháp phân tích thể tích |
- Tự nghiên cứu vấn đề liên quan - Tham gia thực hành |
R1,R2,R3,R4,R6 |
K6,K7,K8 K10,K13,K14 |
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HÓA HỌC TRONG LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP 6.1. Ứng dụng trong chăn nuôi 6.2. Ứng dụng trong trồng trọt 6.3. Ứng dụng trong xử lí môi trường 6.4. Ứng dụng trong công nghệ sinh học 6.5. Ứng dụng trong lâm nghiệp |
- Nắm được một số ứng dụng của Hóa học trong chăn nuôi - Hiểu được một số ứng dụng của Hóa học trong trồng trọt - Hiểu được một số ứng dụng của Hóa học trong xử lý môi trường - Hiểu được một số ứng dụng của Hóa học trong công nghệ sinh học |
- Tham khảo qua internet |
|
K9,K12,K13
|
PHẦN THỰC HÀNH Bài 1: Kĩ thuật phòng thí nghiệm (PTN) và các dụng cụ trong PTN Bài 2: Cân bằng hóa học – Tố độ phản ứng hóa học Bài 3: Xác định pH của dung dịch Bài 4: Pha chế dung dịch Bài 5: Phương pháp chuẩn độ trung hòa Bài 6: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử |
- Tìm hiểu các quy tắc trong PTN, cách sơ cứu trong một số trường hợp chấn thương, ngộ độc - Tìm hiểu nguyên tắc, cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN
- Tham gia làm các bài thí nghiệm trong nội dung chương trình |
quá trình làm các bài thực hành
nội dung được cung cấp |
|
K8, K12, K13,K14
|
IX. Hình thức tổ chức dạy học :
Nội dung |
Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết) |
Tổng |
||||
Lý thuyết |
Bài tập |
Thảo luận |
Thực hành |
Tự học |
||
Chương 1 |
4 |
|
|
|
6 |
10 |
Chương 2 |
5 |
|
|
10 |
10 |
25 |
Chương 3 |
5 |
2 |
3 |
|
20 |
30 |
Chương 4 |
5 |
3 |
|
|
20 |
28 |
Chương 5 |
8 |
5 |
3 |
10 |
30 |
56 |
Chương 6 |
7 |
|
|
|
14 |
21 |
Tổng |
34 |
10 |
6 |
20&
|