Đề cương chi tiết học phần Hóa phân tích
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN HÓA
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Hóa phân tích
- Mã số học phần: ACH121
- Số tín chỉ: 02 TC
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành học
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 25tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 05 tiết
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Vật lý đại cương, Toán Cao cấp I, Hóa đại cương
- Học phần song hành: Xác suất thống kê
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Nắm được các khái niệm cơ bản trong hóa phân tích, các phương pháp phân tích định tính, phương pháp phân tích định lương: gồm phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích và phương pháp phân tích công cụ.
5.2. Kỹ năng:
Các kĩ năng sinh viên cần đạt được sau khi học xong học phần này là:
- Kĩ năng vận dụng lý thuyết để làm bài tập
- Kĩ năng thao tác thực hành
- Kĩ năng phân tích và giải thích các sự vật, hiện tượng trong thực tế
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
6.1. Giảng dạy lý thuyết
TT |
Nội dung kiến thức |
Số tiết |
Phương pháp giảng dạy |
|
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH
|
4 |
Phương pháp đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề |
1.1. |
Khái niệm và vai trò của Hóa phân tích |
0,5 |
|
1.2. |
Phân loại phương pháp phân tích |
0,5 |
|
1.2.1. |
Phân loại bản chất của phương pháp phân tích |
|
|
1.2.2. |
Phân loại theo khối lượng và lượng chứa của chất phân tích trong mẫu |
|
|
1.3. |
Chọn lựa phương pháp phân tích |
0,5 |
|
1.4. |
Các bước cơ bản trong hóa phân tích |
0,5 |
|
1.5. |
Lấy mẫu và xử lý mẫu |
0,5 |
|
1.5.1. |
Lấy mẫu |
|
|
1.5.2. |
Cách lập hồ sơ mẫu |
|
|
1.5.3. |
Khoáng hoá mẫu phân tích |
|
|
1.6. |
Các loại nồng độ thường dùng trong hóa phân tích |
1 |
Phương pháp thảo luận nhóm |
1.6.1. |
Nộng độ mol/l |
|
|
1.6.2. |
Nồng độ đương lượng |
|
|
1.6.3. |
Nồng độ phần trăm theo khối lượng |
|
|
1.6.4. |
Nồng độ phần triệu (ppm - part per million) và nồng độ phần tỷ (ppb -part per bimillion |
|
|
1.6.5. |
Độ chuẩn T |
|
|
1.6.6. |
Độ chuẩn theo chất cần xác định |
|
|
1.6.7. |
Nồng độ molan Cmolan |
|
|
1.6.8. |
Mối liên hệ giữa các loại nồng độ |
|
|
1.6.9. |
Tính nồng độ khi pha trộn, pha loãng dung dịch dựa vào quy tắc đường chéo |
|
|
|
Luyện tập |
0,5 |
|
|
Chương 2: HOÁ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH |
5 |
Phương pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề |
2.1. |
Phản ứng phân tích |
0,5 |
|
2.1.1. |
Phản ứng nhóm |
|
|
2.1.2. |
Phản ứng chọn lọc |
|
|
2.1.3. |
Phản ứng đặc trưng |
|
|
2.2. |
Phân tích định tính các ion |
0,5 |
|
2.2.1. |
Phương pháp hiđrosunfua (H2S) |
|
|
2.2.2. |
Phương pháp axit – bazơ |
|
|
2.3. |
Phân tích định tính các cation bằng phương pháp axit - bazơ |
0,5 |
Nhấn mạnh |
2.3.1. |
Cách tách nhóm I và nhận biết từng cation. |
|
Phương pháp thảo luận nhóm |
2.3.2. |
Cách tách nhóm II và nhận biết từng cation. |
|
|
2.3.3. |
Cách tách nhóm III và nhận biết từng cation |
0,5 |
|
2.3.4. |
Cách tách nhóm IV và nhận biết từng cation |
|
|
2.3.5. |
Tách và nhận biết từng cation nhóm V. |
0,5 |
|
2.3.6. |
Nhận biết từng cation nhóm VI |
0,5 |
|
2.4. |
Phân tích định tính các anion |
0,5 |
|
2.5. |
Phân tích riêng Ôn tập: Phân tích định tính các cation |
1,5 |
Phương pháp làm bài tập theo nhóm |
|
Chương 3: PHÂN TÍCH KHỐLƯỢNG |
2 |
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề |
3.1. |
Các khái niệm cơ bản trong phân tích khối lượng |
0,5 |
Phương pháp tự học kết hợp thảo luận nhóm |
3.2. |
Phương pháp phân tích khối lượng kết tủa |
0,5 |
|
3.2.1. |
Yêu cầu của dạng kết tủa |
0,5 |
|
3.2.2. |
Yêu cầu của dạng cân |
|
|
3.3. |
Một số kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng kết tủa |
0,5 |
|
3.3.1. |
Chọn thuốc thử làm kết tủa |
|
|
3.3.2. |
Làm kết tủa |
|
|
|
Chương 4: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
|
12 |
Phương pháp đàm thoại, thuyết trình |
4.1. |
Cơ sở của phương pháp phân tích thể tích |
1 |
|
4.1.1. |
Khái niệm |
|
|
4.1.2. |
Cơ sở và cách tính toán kết quả trong phân tích thể tích |
|
|
4.2. |
Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ |
1 |
|
4.3. |
Phân loại phương pháp chuẩn độ |
1 |
Phân tích thông qua các ví dụ minh họa |
4.3.1. |
Phân loại phương pháp chuẩn độ theo cơ chế phản ứng |
|
|
4.3.2. |
Phân loại phương pháp chuẩn độ theo cách tiến hành |
|
|
4.4. |
Cách pha dung dịch tiêu chuẩn |
1 |
Minh chứng bằng các bài tập |
4.5. |
Lý thuyết về chất chỉ thị |
1 |
|
4.5.1. |
Chỉ thị axit bazơ |
|
|
4.5.2. |
Chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ oxy hoá khử |
|
|
4.5.3. |
Chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ kết tủa |
|
|
4.5.4. |
Chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ tạo phức |
|
|
4.5.5. |
Nguyên tắc chọn chỉ thị |
|
Giáo viên cần phân tích rõ phần này kĩ hơn |
4.6. |
Đường chuẩn độ |
1 |
|
4.6.1. |
Định nghĩa |
|
|
4.6.2. |
Cách tính pH của một số dung dịch |
2 |
Phương pháp thảo luận nhóm |
4.7. |
Giới thiệu một số phương pháp chuẩn độ dựa vào cơ chế phản ứng |
|
|
4.7.1. |
Phương pháp trung hoà |
1 |
|
4.7.2. |
Phương pháp oxy hoá khử |
|
|
4.7.3. |
Phương pháp kết tủa |
1 |
|
4.7.4. |
Phương pháp tạo phức |
|
|
4.8. |
Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích thể tích |
|
|
|
Ôn tập chương 4 Kiểm tra. |
2 |
Phương pháp tự học có sự hướng dẫn của giáo viên |
|
Chương 5: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
|
2 |
Phương pháp thuyết trình |
5.1. |
Phương pháp đo màu |
1 |
Nhấn mạnh |
5.1.1. |
Bản chất của phương pháp |
|
|
5.1.2. |
Định luật về sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch |
|
|
5.1.3. |
Những yêu cầu của dung dịch màu |
|
|
5.1.4. |
Các phương pháp đo màu |
|
|
5.2. |
Phương pháp sắc ký |
0,5 |
|
5.2.1. |
Bản chất của phương pháp |
|
|
5.2.2. |
Phân loại sắc ký |
|
|
5.3. |
Phương pháp phân tích điện hoá |
0,5 |
|
5.3.1. |
Phương pháp điện thể tích |
|
|
5.3.2. |
Phương pháp điện trọng lượng |
|
|
|
Ôn tập chương 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6.2. Các bài thực hành
Tên bài |
Nội dung thực hành |
Số tiết |
Phương pháp thực hành |
Bài 1: Quy định chung của phòng thí nghiệm
|
Nội quy phòng thí nghiệm, cách sử dụng các loại dụng cụ thí nghiệm |
1 |
Phương pháp tự nghiên cứu |
Bài 2 : Phương pháp chuẩn độ trung hòa |
- Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH bằng dung dịch H2C2O4 0,1N tiêu chuẩn - Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH- Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOHThí nghiệm 4: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch HCOOH bằng dung dịch NaOHThí nghiệm 5: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch NH4OH bằng dung dịch HCl
|
2 |
Hoạt động nhóm |
Bài 3 : Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử |
- Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4 bằng dung dịch H2C2O4- Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ của Fe2+ bằng phương pháp bicromat - Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ của dung dịch Na2S2O3 |
1 |
Hoạt động nhóm |
Bài 4 : Phương pháp chuẩn độ kết tủa tạo phức |
- Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ và khối lượng của Cl- trong dung dịch theo phương pháp Mohr- Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ và khối lượng của Br- trong dung dịch theo phương pháp Mohr- Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ và khối lượng của Cl- trong dung dịch theo phương pháp Vonhard- Thí nghiệm 4: Xác định nồng độ và khối lượng của Cl- trong dung dịch theo phương pháp Vonhard- Thí nghiệm 5: Xác định độ cứng tổng cộng của nước cứng bằng chuẩn độ complexon III ( TrilonB) |
1 |
Hoạt động nhóm |
7. Tài liệu học tập
1. Giáo trình nội bộ Hoá phân tích, 2017. Bộ môn Hóa khoa KHCB. Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN
2. Tài liệu thực hành hoá phân tích, 2017. Bộ môn Hóa khoa KHCB. Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN
8. Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002), “Cơ sở Hóa phân tích”, NXB khoa học và kĩ thuật.
2. Nguyễn Đăng Đức (2008), “Giáo trình Hóa phân tích dành cho khối không chuyên”, NXB Đại học Thái Nguyên.
3. Trần Từ Hiếu (2005), “ Giáo trình Hóa phân tích”, NXB Đại Học Quốc Gia.
4. Hồ Viết Quý (2007), “Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại”, NXB Đại Học Sư Phạm.
5. Nguyễn Tinh Dung (2011)“ Hóa học phân tích định tính” NXB Giáo Dục.
9. Cán bộ giảng dạy:
STT |
Họ và tên giảng viên |
Thuộc đơn vị quản lý |
Học vị, học hàm |
1 |
Đào Việt Hùng |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
2 |
Lành Thị Ngọc |
Khoa KHCB |
Tiến sĩ |
3 |
Nguyễn Thị Thủy |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
4 |
Trần Thị Thùy Dương |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
5 |
Vũ Thi Thu Lê |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
6 |
Nguyễn Thị Hoa |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
7 |
Nguyễn Thị Mai |
Khoa KHCB |
Thạc sĩ |
Thái Nguyên, ngày 06 tháng 03 năm 2017
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn
PGS.TS. Nguyễn Thị Dung Ths. Đào Việt Hùng |
Giảng viên
Ths. Nguyễn Thị Hoa |
|
|