Chào mừng bạn đến với website: Tiến sĩ Trần Thị Mai Anh
Chuyên trang website cá nhân - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

Biến đổi khí hậu - Climate change

 

 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Khoa Quản lý tài nguyên

----------------------------

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

                        Học phần:  Chuyên đề Sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu

      Mã số: LUC

      Số tín chỉ: 02

     Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

         Ngành đào tạo: Quản lý đất đai

 

 

 

 

 

Thái Nguyên, 2022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thái Nguyên, ngày  25   tháng  3   năm 2022

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH:

 

I. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Chuyên đề Sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Tên tiếng Anh:          Climate change and land

- Mã học phần: LUC

- Số tín chỉ: 2

- Module:

- Điều kiện tham gia học phần:

  • Học phần tiên quyết: không
  • Học phần học trước: không
  • Học phần song hành: Không

- Phân bố thời gian: 2 tín chỉ (30/0/90)

(trong đó:       n: Số tín chỉ

a: số tiết lý thuyết trên lớp

b: số tiết học tại phòng LAB, hay thực tập máy tính hay thực hành xưởng, nếu không có ghi 0;

c: số tiết tự học, c = n x 15 x 2).

- Học phần thuộc khối kiến thức: (Tích dấu X vào các ô tương ứng)

Cơ bản □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành □

Bổ trợ □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc □

Tự chọn x

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc □

Tự chọn □

               

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh     □         Tiếng Việt  x

II. Thông tin về giảng viên

2.1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Mai Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Bộ môn: Quản lý tài nguyên và du lịch sinh thái

- Khoa: Quản lý tài nguyên                         

- Email: tranthimaianh@tuaf.edu.vn

  •  

- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên (mô tả không quá 200-250 từ): Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý đất đai năm 2009 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý đất đai năm 2012 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp tiến sĩ Tài nguyên thiên nhiên và khoa học sự sống năm 2019 tại Trường Đại học Tài nguyên thiên nhiên và khoa học sự sống Viên, Áo. Bắt đầu công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 2010 cho tới nay. Lĩnh vực nghiên cứu chính là thổ nhưỡng, biến đổi khí hậu, khí tượng nông nghiệp. Các học phần giảng dạy gồm: Thổ nhưỡng, Biến đổi khí hậu, Xây dựng và Quản lý dự án, Tiếng Anh chuyên ngành du lịch, Khởi sự kinh doanh. Đã tham gia 04 dự án quốc tế, 2 đề tài cấp tỉnh; chủ trì và hướng dẫn 03 đề tài cấp cơ sở. Là chủ biên và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí và trong và ngoài nước.

2.2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Đức Nhuận

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Bộ môn: Quản lý Tài nguyên & Du lịch sinh thái

- Khoa: Quản lý Tài nguyên

- Email: nguyenducnhuan@tuaf.edu.vn

  •  

- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Trồng trọt năm 1997 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Nông học 2000 tại Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tốt nghiệp tiến sĩ Khoa học sự sống và CNSH năm 2012 tại Trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Bắt đầu công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 1997 cho tới nay. Lĩnh vực nghiên cứu chính là Thổ nhưỡng, Nông nghiệp hữu cơ, Quản lý Tài nguyên nước. Các học phần giảng dạy gồm:Thổ nhưỡng, Quản lý Tài nguyên nước và khoáng sản. Đã tham gia 04 đề tài cấp tỉnh; chủ trì và hướng dẫn 03 đề tài cấp cơ sở. Là chủ biên và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí và trong và ngoài nước. Là đồng tác giả biên soạn các giáo trình: Nông nghiệp hữu cơ  xuất bản năm 2012; giáo trình Thổ nhưỡng năm 2014 và 2020; Quản lý Tài nguyên nước 2017; Du lịch sinh thái 2020 .  

III. Mô tả học phần (Mô tả tóm tắt nội dung học phần trong một đoạn văn dài 250-300 từ)

Học phần Biến đổi khí hậu được xây dựng nhằm cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu về tài nguyên khí hậu, sự tác động ảnh hưởng của yếu tố thời tiết khí hậu tới quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nói chung và tài nguyên đất nói riêng.

Học phần bao gồm các nội dung chính:

Nội dung 1: Phân tích tài nguyên khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam

Nội dung 2: Phân tích biểu hiện biến đổi khí hậu

Nội dung 3: Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa trong đánh giá tác động của biển đổi khí hậu tới quản lý sử dụng đất nông nghiệp

Nội dung 4: Giải pháp ứng phó và định hướng sử dụng đất dưới điều kiện biến đổi khí hậu

Học viên sau khi tham gia học phần hiểu một cách có hệ thống các kiến thức chuyên sâu về khí hậu, biến đổi khí hậu thông qua các chuyên đề 1 và 2 bằng phương pháp thảo luận, trình bày các kết quả nghiên cứu. Thông qua đó, học viên vận dụng kiến thức phân tích các tác động biến đổi khí hậu tới quản lý sử dụng đất. Từ đó xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất nhằm giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu.

IV. Mục tiêu học phần

- Hiểu, nắm vững kiến thức chuyên sâu và phương pháp luận trong nghiên cứu biến đổi khí hậu

- Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên đất nhằm quản lý sử dụng đất hiệu quả, bền vững, vận dụng cụ thể trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để cải tiến chính sách trong lĩnh vực quản lí đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp

 

Mục tiêu (Goals)

Mô tả mục tiêu

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

 

M1

Kiến thức chuyên sâu và phương pháp luận trong nghiên cứu biến đổi khí hậu để giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên đất

PLO2

2

M2

Kết quả nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên đất nhằm quản lý sử dụng đất hiệu quả, bền vững

PLO8

1

M3

Kết quả nghiên cứu giải pháp để cải tiến chính sách trong lĩnh vực quản lí đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp

PLO6

3

 

Lưu ý: Mức năng lực được đánh giá theo thang Bloom tương ứng với trình độ đào tạo

 

V. Chuẩn đầu ra học phần (n= 4 – 6 chuẩn đầu ra)

Mục tiêu học phần

Chuẩn đầu ra HP

Mô tả chuẩn đầu ra

(sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

 

M 1

C 1

Hiểu, giải thích được các vấn đề chính về tài nguyên khí hậu, biến đổi khí hậu

PLO2

2

M 2

C 2

Nắm được phương pháp nghiên cứu biến đổi khí hậu

PLO8

1

M3

C3

Vận dụng được kiến thức giữa lý thuyết và thực tế đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất

PLO6

3

 

 

Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)

Mã học phần

Tên học phần

Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT

1

2

3

4

5

6

7

8

…..

CLC

Biến đổi khí hậu

 

b

 

 

 

c

 

a

 

Lưu ý: Các mức độ đóng góp là a, b và c; trong đó mức c là mức đóng góp lớn nhất

 

Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần

Nội dung

Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần

 

1

2

3

4

5

6

Nội dung 1

a

 

 

 

 

 

Nội dung 2

b

 

 

 

 

 

Nội dung 3

 

a

 

 

 

 

Nội dung 4

 

 

c

 

 

 

 

 

VI. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung

Số tiết

Chuẩn đầu ra HP

Trình độ năng lực

Phương pháp giảng dạy

Phương pháp đánh giá

Địa điểm giảng dạy

Nội dung 1: Phân tích tài nguyên khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam

8

 

 

 

 

 

1.1. Một số khái niệm cơ bản

2

C1

a

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Điểm danh, quan sát.

Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời.

Giảng đường

1.2. Tài nguyên khí hậu trên thế giới

3

1.3. Tài nguyên khí hậu ở Việt Nam

3

 

Giáo trình [1], Tài liệu tham khảo [2],[3]

Nội dung 2: Phân tích biểu hiện biến đổi khí hậu

10

 

 

 

 

 

2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu

2

C1

b

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Điểm danh, quan sát.

Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời.

Giảng đường

2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu

2

2.3. Thực trạng biến đổi khí hậu

3

2.4. Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam

3

 

Giáo trình [1], Tài liệu tham khảo [2],[3]

Nội dung 3: Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới quản lý sử dụng đất nông nghiệp

8

 

 

 

 

 

3.1. Tổng quan tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên đất trên thế giới

2

C2

a

Thực hành: Mô phỏng tác động biến đổi khí hậu bằng phần mềm mô hình hóa, giao bài tập

Điểm danh, quan sát.

Kiểm tra bài tập

Giảng đường

3.2. Tổng quan tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên đất ở Việt Nam

2

3.3. Tác động của các điều kiện thời tiết khắc nghiệt tới sản xuất nông nghiệp

2

3.4. Nghiên cứu mô hình hóa tác động biến đổi khí hậu tới tính chất đất

2

 

Giáo trình [2], Tài liệu tham khảo [1],[4]

Nội dung 4: Giải pháp ứng phó và định hướng sử dụng đất dưới điều kiện biến đổi khí hậu

4

 

 

 

 

 

4.1. Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu

2

C3

c

Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm

Điểm danh, quan sát.

Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời.

Giảng đường

4.2. Nhóm giải pháp thích ứng tác động biến đổi khí hậu

1

4.3. Các giải pháp khác

1

 

Giáo trình [2], Tài liệu tham khảo [1],[4]

                 
 

 

VII. Đánh giá và cho điểm

1. Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần

            Ma trận đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của

học phần

Mức năng lực

Điểm chuyên cần

(trọng số …%)

Điểm giữa kỳ

(trọng số....%)

 

Điểm cuối kỳ

(trọng số …%)

 

C1

2

20

20

60

C2

1

20

20

60

C3

3

20

20

60

 

 

2. Rubric đánh giá học phần (Giảng viên chủ động chọn hình thức đánh giá – các Rubric, tiêu chí đánh giá và quy định trọng số các tiêu chí)

Với mỗi Rubric, Thầy/Cô xác định trọng số của các tiêu chí đánh giá và tổng trọng số của các tiêu chí bằng 100%.

 

* Đánh giá chuyên cần

Điểm chuyên cần = Trung bình trọng số của các thành phần điểm theo tiêu chí đánh giá

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

Tiêu chí đánh giá

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

     

Tham dự các buổi học lý thuyết và thảo luận

70%

Tham dự  đầy đủ các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự  đạt 90% - 95% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự đạt 86% - 89% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự 80% – 85% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự dưới <80%  các buổi học lý thuyết và thảo luận

Thái độ học giờ lý thuyết và thảo luận

30%

Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Xung phong làm trả lời câu hỏi và trả lời tốt các câu hỏi xung phong.

Tương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong trả lời câu hỏi tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao.

Rất ít phát biểu xây dựng bài và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt

Không phát biểu xây dựng và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt

Không tham gia phát biểu. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ.  Làm việc riêng trong giờ học. đi học muộn.

 

 

* Đánh giá giữa kỳ

Rubric 1: Đánh giá bài kiểm tra giữa kì (Tự luận)

Tiêu chí đánh giá

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

     

Điểm bài

kiểm tra

100

Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng tốt (đạt từ 85 - 100%) (trả lời tốt, hay có liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi trong đề thi)

Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng  khá (từ 70 - 84%) (trả lời đúng, sáng tạo, đủ các ý của câu hỏi trong đề thi)

Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (đạt từ 55 - 69%) (trả lời đủ, đúng các ý)

Chỉ hoàn thành 1/2 bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (từ 40 - 54%) (trả lời đủ, đúng các ý)

Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng kém.  (<40%)

 

* Đánh giá cuối kỳ

Điểm cuối kỳ = Trung bình trọng số của các Rubric (nếu có nhiều hơn 1 Rubric)

Rubric 1: Đánh giá cuối kỳ-Hình thức tiểu luận

Tiêu chí đánh giá

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

     

Bài chuẩn bị

40

Trình bày đầy đủ và đúng nội dung yêu cầu về chủ đề, có thêm các nội dung liên quan đóng góp vào việc mở rộng kiến thức của chủ đề

Trình bày đầy đủ và đúng nội dung yêu cầu về chủ đề

 

Trình bày đầy đủ nội dung theo yêu cầu về chủ đề, có một số nội dung chưa đúng

 

Trình bày thiếu một số nội dung theo yêu cầu về chủ đề

 

Trình bày không đúng nội dung theo yêu cầu của chủ đề, hoặc nội dung quá sơ sài, không cung cấp được thông tin cần thiết. Bài lấy từ nguồn khác, không phải trực tiếp soạn.

Thuyết trình

30

Cách trình bày báo cáo lôi cuốn, rõ ràng, dễ hiểu, nêu được trọng tâm của nội dung, có sáng tạo trong phương pháp trình bày.

Cách trình bày báo cáo rõ ràng, dễ hiểu, nêu được trọng tâm của nội dung

Báo cáo dạng đọc, khó theo dõi, không nêu được trọng tâm của nội dung

 

Trình bày báo cáo không lưu loát, không nêu được trọng tâm, không tạo được sự quan tâm từ người nghe

 

Trình bày quá sơ sài, người nghe không thể hiểu được nội dung

 

Trả lời câu hỏi của cô giáo và các bạn

30

Các câu hỏi được trả lời đầy đủ, rõ ràng, và thỏa đáng

 

Trả lời được >70% - 80% câu hỏi và có cách trả lời hợp lý cho những phần chưa trả lời được

Trả lời được >50% - 70% câu hỏi

Trả lời được  30% - 50% câu hỏi

 

Không trả lời được câu nào

 

 

VIII. Tài liệu học tập (ghi rõ mã số của thư viện nếu có)

1. Giáo trình:

[1] Đặng Duy Lợi (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu, NXB Đh Sư phạm Hà Nội. http://thuvien.tuaf.edu.vn/chi-tiet-tai-lieu-in/giao-trinh-bien-doi-khi-hau-16101.html

[2] Hồ Quốc Bằng (2016), Giáo trình biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. http://thuvien.tuaf.edu.vn/chi-tiet-tai-lieu-in/giao-trinh-bien-doi-khi-hau-va-giai-phap-ung-pho-15610.html2.

2. Tài liệu tham khảo:

[1] Nguyễn Minh Tuấn (2015), Giáo trình nội bộ nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB ĐH Thái Nguyên.

http://thuvien.tuaf.edu.vn/chi-tiet-tai-lieu-in/giao-trinh-noi-bo-nong-nghiep-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-15881.html

[2] Trần Văn Điền (2017), Giáo trình nội bộ Biến đổi khí hậu, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. http://thuvien.tuaf.edu.vn/chi-tiet-tai-lieu-in/giao-trinh-noi-bo-bien-doi-khi-hau-16045.html

[3] Nguyễn Văn Viết (2012), Biến đổi khí hậu và nông nghiệp Việt Nam, NXB TNMT và bản đồ Việt Nam. http://thuvien.tuaf.edu.vn/chi-tiet-tai-lieu-in/bien-doi-khi-hau-va-nong-nghiep-viet-nam-15632.html

[4] IPCC (2021). Climate change and land (Special report). https://www.ipcc.ch/srccl/

IX. Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học của học phần (tiết)

Tổng

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Nội dung 1

8

0

20

28

Nội dung 2

10

0

20

30

Nội dung 3

8

0

20

28

Nội dung 4

4

0

10

14

Tổng

30

0

90

120

 

X. Cơ chế giải đáp thắc mắc, trả lời các câu hỏi của người học liên quan đến học phần; phản hồi của người học với kết quả chấm điểm học phần.

Giải đáp thắc mắc trực tiếp trên lớp, qua email

XI. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Microsoft office, MS Team, Powerpoint, Word, Excel

XII. Kết nối doanh nghiệp, chuyên gia tham gia giảng dạy (nếu có) Không

XIII. Yêu cầu của giảng viên về cơ sở vật chất để giảng dạy học phần

 

 TRƯỞNG KHOA

 

 

 

TS. Vũ Thị Thanh Thủy

TRƯỞNG BỘ MÔN

 

 

 

TS. Nguyễn Đức Nhuận

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

 

 


TS. Trần Thị Mai Anh

 

 

XIV. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết (hàng năm)

 

Lần 1:

- Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 1: ngày 28 tháng 12    năm 2021

- Lý do cập nhật, bổ sung: Bổ sung nội dung

(Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên)

 

 

TS. Trần Thị Mai Anh

Trưởng Bộ môn:

 

 

TS. Nguyễn Đức Nhuận

Lần 2: Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 2: ngày  25  tháng 03    năm 2022

 

- Lý do cập nhật, bổ sung: Bổ sung nội dung

(Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên)

 

 

TS. Trần Thị Mai Anh

Trưởng Bộ môn:

 

 

TS. Nguyễn Đức Nhuận