Khởi sự kinh doanh - Startup
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------
![]()
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Thái Nguyên, 2021 |
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
|
|
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 1 năm 2021 |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
I. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Khởi sự kinh doanh
- Tên tiếng Anh: Startups
- Mã học phần: SUB431
- Số tín chỉ: 3
- Module: 13, 19
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
Học phần tiên quyết: Đánh giá đất, Thị trường bất động sản, Định giá đất và bất động sản
* Tên các học phần được nêu phải chuẩn xác theo khung CTĐT
- Phân bố thời gian: 3 tín chỉ (45/0/90)
Trong đó: 3: Số tín chỉ (n)
a: số tiết lý thuyết trên lớp
b: số tiết học tại phòng LAB, hay thực tập máy tính hay thực hành xưởng, nếu không có ghi 0;
c: số tiết tự học, c = n x 15 x 2
- Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản □ |
Cơ sở ngành □ |
Chuyên ngành □ |
Bổ trợ □ |
||||
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc þ |
Tự chọn □ |
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt þ
II. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Mai Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Bộ môn: Quản lý tài nguyên và du lịch sinh thái
- Khoa: Quản lý tài nguyên
- Email: tranthimaianh@tuaf.edu.vn
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên (mô tả không quá 200-250 từ): Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý đất đai năm 2009 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý đất đai năm 2012 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp tiến sĩ Tài nguyên thiên nhiên và khoa học sự sống năm 2019 tại Trường Đại học Tài nguyên thiên nhiên và khoa học sự sống Viên, Áo. Bắt đầu công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 2010 cho tới nay. Lĩnh vực nghiên cứu chính là thổ nhưỡng, biến đổi khí hậu, khí tượng nông nghiệp. Các học phần giảng dạy gồm: Thổ nhưỡng, Biến đổi khí hậu, Xây dựng và Quản lý dự án, Tiếng Anh chuyên ngành du lịch, Khởi sự kinh doanh. Đã tham gia 04 dự án quốc tế, 2 đề tài cấp tỉnh; chủ trì và hướng dẫn 03 đề tài cấp cơ sở. Là chủ biên và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí và trong và ngoài nước.
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Đức Nhuận
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Bộ môn: Quản lý Tài nguyên & Du lịch sinh thái
- Khoa: Quản lý Tài nguyên
- Email: nguyenducnhuan@tuaf.edu.vn
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Trồng trọt năm 1997 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Nông học 2000 tại Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tốt nghiệp tiến sĩ Khoa học sự sống và CNSH năm 2012 tại Trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Bắt đầu công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 1997 cho tới nay. Lĩnh vực nghiên cứu chính là Thổ nhưỡng, Nông nghiệp hữu cơ, Địa lý kinh tế Việt Nam, Du lịch sinh thái, Quản lý Tài nguyên nước. Các học phần giảng dạy gồm: Địa lý kinh tế Việt Nam, Thổ nhưỡng, Quản lý Tài nguyên nước và khoáng sản; Nông nghiệp hữu cơ, Du lịch sinh thái. Đã tham gia 04 đề tài cấp tỉnh; chủ trì và hướng dẫn 03 đề tài cấp cơ sở. Là chủ biên và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí và trong và ngoài nước. Là đồng tác giả biên soạn các giáo trình: Nông nghiệp hữu cơ xuất bản năm 2012; giáo trinh Thổ nhưỡng năm 2014 và 2020; Quản lý Tài nguyên nước 2017; Du lịch sinh thái 2020 .
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Ths. Trương Thành Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Bộ môn: Quản lý Tài nguyên & Du lịch sinh thái
- Khoa: Quản lý Tài nguyên
- Email: truongthanhnam@tuaf.edu.vn
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý đất đai năm 2000 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý đất đai năm 2004 tại Trường Nông nghiệp 1 Hà Nội. Hướng nghiên cứu về Hệ thống thông tin địa lý (GIS); Biên tập, xây dựng bản đồ số. Nghiên cứu và tham gia 08 đề tài cấp cơ sở, xuất bản hơn 25 bài báo, kỷ yếu hội thảo khoa học và là đồng tác giả giáo trình Đánh giá đất năm 2020. Các học phần đã, đang giảng dạy và biện soạn giáo trình nội bộ: Kinh tế chất thải, Kinh tế môi trường, Kinh tế tài nguyên, Kinh tế đất, Kinh tế đất và môi trường, Đánh giá tác động môi trường.
III. Mô tả học phần (Mô tả tóm tắt nội dung học phần trong một đoạn văn dài 250-300 từ)
Học phần Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực quản lý đất đai được biên soạn để giảng dạy cho sinh viên hệ đại học chuyên ngành Quản lý đất đai nhằm đạt các chuẩn đầu ra số 5 “Tư vấn công tác đánh giá đất, định giá đất, kinh doanh bất động sản” trong modul 19 mức năng lực 3 và chuẩn đầu ra số 6 “Giải quyết vấn đề một cách độc lập hoặc theo nhóm. Sử dụng thành Thạo các công cụ truyền thông đa phương tiện” trong modul 13 mức năng lực 2 của khung chương trình đào tạo.
Để hoàn thành tốt nội dung học tập của học phần Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai, sinh viên cần có kiến thức cơ bản về sản phẩm/dịch vụ bất động sản trước khi tham gia học học phần này. Vì vậy, học phần Khởi sự kinh doanh được thiết kế nằm trong khối các môn học tự chọn với điều kiện các học phần tiên quyết là Đánh giá đất, Thị trường bất động sản, Định giá đất và bất động sản.
Trên cơ sở sinh viên đã có kiến thức cơ bản về sản phẩm/dịch vụ bất động sản, học phần Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai và bất động sản được cấu trúc trong thời lượng 45 tiết lý thuyết (3TC) với nội dung trong 4 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở của khởi sự kinh doanh. Nội dung của chương nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kinh doanh và khởi sự kinh doanh. Vận dụng các kiến thức cơ bản này cùng với các kiến thức ở các học phần tiên quyết để hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi sự kinh doanh.
Chương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi sự kinh doanh. Nội dung của chương nhằm cung cấp cơ sở khoa học, phương pháp tư duy hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh.
Chương 3: Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh. Nội dung của chương nhằm giới thiệu, hướng dẫn phương pháp lên kế hoạch khởi sự kinh doanh từ ý tưởng khởi sự kinh doanh đã hình thành ở nội dung Chương 2.
Chương 4: Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai. Nội dung của chương nhằm đi sâu phân tích các kiến thức đã học từ chương 1 tới chương 3, đồng thời vận dụng kiến thức ở các học phần tiên quyết để hình thành ý tưởng, thực hành viết kế hoạch khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản.
Đầu ra của mỗi sinh viên sau khi học xong, ngoài việc được trang bị kiến thức cơ bản trong khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai, sinh viên còn có sản phẩm cụ thể của môn học là 01 bài thu hoạch về một ý tưởng và kế hoạch khởi sự kinh doanh cho ý tưởng đó.
IV. Mục tiêu học phần (Mỗi học phần viết không nên quá 4 mục tiêu, mỗi mục tiêu viết không quá 2 dòng)
Mục tiêu (Goals) |
Mô tả mục tiêu (Học phần này trang bị cho sinh viên:) |
Chuẩn đầu ra CTĐT |
Mức năng lực
|
M1 |
Kiến thức cơ bản về kinh doanh và khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M2 |
Cơ sở khoa học, phương pháp tư duy hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M3 |
Phương pháp lên kế hoạch khởi sự kinh doanh từ ý tưởng khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M4 |
Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm |
6 |
2 |
V. Chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu học phần |
Chuẩn đầu ra HP |
Mô tả chuẩn đầu ra (sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được) |
Chuẩn đầu ra CTĐT |
Mức năng lực
|
M1 |
1 |
Nắm được kiến thức cơ bản về kinh doanh và khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M2 |
2 |
Nắm được cơ sở khoa học, phương pháp tư duy hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M3 |
3 |
Vận dụng được phương pháp lên kế hoạch khởi sự kinh doanh từ ý tưởng khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
5 |
3 |
M4 |
4 |
Nâng cao kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm |
6 |
2 |
Lưu ý: sự tương quan giữa mục tiêu của học phần với chuẩn đầu ra của học phần và tương quan với CDR của CTĐT.
Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)
Mã học phần |
Tên học phần |
Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT) |
|||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
||
SUP431 |
Khởi sự kinh doanh |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần
Nội dung |
Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần |
|||
C1 |
C2 |
C3 |
C4 |
|
Chương 1: Cơ sở của khởi sự kinh doanh |
b |
|
|
|
Chương 2: Hình thành, đánh giá, lựa chọn ý tưởng kinh doanh |
|
b |
|
|
Chương 3: Lên kế hoạch khởi sự kinh doanh |
|
|
b |
|
Chương 4: Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
|
b |
b |
b |
(a,b,c là mức năng lực thấp nhất, trung bình, cao nhất tương ứng)
VI. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung |
Số tiết |
Chuẩn đầu ra HP |
Trình độ năng lực |
Phương pháp dạy học |
Phương pháp đánh giá |
Địa điểm giảng dạy |
Chương 1: Cơ sở của khởi sự kinh doanh |
12 |
|
|
|
|
|
1.1. Kinh doanh và các vấn đề cơ bản của kinh doanh |
6 |
1 |
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm |
Điểm danh, quan sát. Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời. |
Giảng đường |
1.2. Các hình thức và phương thức khởi sự kinh doanh |
6 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]; [2]; [3]; [6] |
||||||
Chương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh |
6 |
|
|
|
|
|
2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh |
3 |
2 |
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm |
Điểm danh, quan sát. Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời. |
Giảng đường |
2.2. Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh |
3 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]; [2]; [3]; [6] |
||||||
Chương 3: Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh |
8 |
|
|
|
|
|
3.1. Khái lược về kế hoạch kinh doanh |
4 |
3 |
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm |
Điểm danh, quan sát. Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời. |
Giảng đường |
3.2. Bố cục của một bản kế hoạch kinh doanh |
4 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]; [2]; [3]; [6] |
||||||
Chương 4: Khởi sự kinh doanh trong lĩnh vực đất đai |
19 |
|
|
|
|
|
4.1. Lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp |
3 |
3 |
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Điểm danh, quan sát. Kiểm tra vấn đáp, đánh giá các câu trả lời. |
Giảng đường |
4.2. Lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp |
||||||
4.3. Xây dựng triết lý kinh doanh |
||||||
4.4. Tiến hành các thủ tục pháp lý tạo lập doanh nghiệp |
3 |
|||||
4.5. Các lựa chọn chủ yếu tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cho doanh nghiệp |
3 |
|||||
4.6. Thiết kế cấu trúc tổ chức doanh nghiệp |
||||||
4.7. Tổ chức công tác kế toán |
||||||
4.8. Bài tập thực hành: Xây dựng ý tưởng, viết kế hoạch kinh doanh, tạo lập doanh nghiệp mới trong lĩnh vực đất đai |
10 |
4 |
b |
Bài tập lớn |
Thuyết trình, Đánh giá bài tập |
|
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1]; [2]; [3]; [4]; [5]; [6] |
Lưu ý: Phương pháp dạy học bao gồm: Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm, đóng vai, động não, bài tập tình huống, tư duy....
VII. Đánh giá và cho điểm
1. Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần
Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần |
Mức năng lực |
Điểm chuyên cần (20%) |
Điểm đánh giá quá trình (30%) |
Điểm cuối kỳ (50%) |
C1 |
B |
x |
x |
x |
C2 |
b |
x |
x |
x |
C3 |
b |
x |
x |
x |
C4 |
b |
x |
x |
x |
2. Rubric đánh giá học phần (Giảng viên chủ động chọn hình thức đánh giá – các Rubric, tiêu chí đánh giá và quy định trọng số các tiêu chí, dưới đây chỉ là gợi ý)
* Điểm chuyên cần = Điểm Rubic 1 x 0,2
Rubric 1: Đánh giá chuyên cần
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5 – 10) |
Khá (7,0 – 8,4) |
Trung bình (5,5 – 6,9) |
Trung bình yếu (4,0 – 5,4) |
Kém < 4,0 |
Tham dự các buổi học lý thuyết và thảo luận |
70% |
Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự đạt 90% - 95% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự đạt 86% - 89% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự 80% – 85% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự dưới <80% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Thái độ học giờ lý thuyết và thảo luận |
30% |
Tích cực phát biểu xây dựng bài. |
Tương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong trả lời câu hỏi tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao. |
Rất ít phát biểu xây dựng bài và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt |
Không phát biểu xây dựng và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt |
Không tham gia phát biểu. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ. Làm việc riêng trong giờ học. đi học muộn. |
Điểm kiểm tra đánh giá quá trình = (Điểm Rubric 2 x 0,5 + điểm Rubric 3 x 0,5)x0,3.
Rubric 2: Bài kiểm tra giữa kỳ: Thi tự luận
4 |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5-10) |
Khá ( 7,0-8,4) |
Trung bình (5,5-6,9) |
Trung bình yếu (4,0-5,4) |
Kém <4,0 |
Điểm bài kiểm tra |
100 |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng tốt (đạt từ 85 - 100%) (trả lời tốt, hay có liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng khá (từ 70 - 84%) (trả lời đúng, sáng tạo, đủ các ý của câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (đạt từ 55 - 69%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Chỉ hoàn thành 1/2 bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (từ 40 - 54%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng kém. (<40%) |
Rubric 3: Báo cáo bài thực hành
4 |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5-10) |
Khá ( 7,0-8,4) |
Trung bình (5,5-6,9) |
Trung bình yếu (4,0-5,4) |
Kém <4,0 |
Bài chuẩn bị |
40 |
Trình bày đầy đủ và đúng nội dung yêu cầu về chủ đề, có thêm các nội dung liên quan đóng góp vào việc mở rộng kiến thức của chủ đề |
Trình bày đầy đủ và đúng nội dung yêu cầu về chủ đề
|
Trình bày đầy đủ nội dung theo yêu cầu về chủ đề, có một số nội dung chưa đúng
|
Trình bày thiếu một số nội dung theo yêu cầu về chủ đề
|
Trình bày không đúng nội dung theo yêu cầu của chủ đề, hoặc nội dung quá sơ sài, không cung cấp được thông tin cần thiết. Bài lấy từ nguồn khác, không phải trực tiếp soạn. |
Thuyết trình |
30 |
Cách trình bày báo cáo lôi cuốn, rõ ràng, dễ hiểu, nêu được trọng tâm của nội dung, có sáng tạo trong phương pháp trình bày. |
Cách trình bày báo cáo rõ ràng, dễ hiểu, nêu được trọng tâm của nội dung |
Báo cáo dạng đọc, khó theo dõi, không nêu được trọng tâm của nội dung
|
Trình bày báo cáo không lưu loát, không nêu được trọng tâm, không tạo được sự quan tâm từ người nghe
|
Trình bày quá sơ sài, người nghe không thể hiểu được nội dung
|
Trả lời câu hỏi của cô giáo và các bạn |
30 |
Các câu hỏi được trả lời đầy đủ, rõ ràng, và thỏa đáng
|
Trả lời được >70% - 80% câu hỏi và có cách trả lời hợp lý cho những phần chưa trả lời được |
Trả lời được >50% - 70% câu hỏi |
Trả lời được 30% - 50% câu hỏi
|
Không trả lời được câu nào |
* Điểm cuối kỳ = rubric 4 * 0,5
Rubric 4: Bài thi hết môn: Tự luận
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5-10) |
Khá ( 7,0-8,4) |
Trung bình (5,5-6,9) |
Trung bình yếu (4,0-5,4) |
Kém <4,0 |
Hoàn thành câu hỏi trong đề thi |
100 |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng tốt (đạt từ 85 - 100%) (trả lời tốt, hay có liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng khá (từ 70 - 84%) (trả lời đúng, sáng tạo, đủ các ý của câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (đạt từ 55 - 69%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Chỉ hoàn thành 1/2 bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (từ 40 - 54%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng kém. (<40%) |
Rubric 4: Bài thi hết môn: Tự luận
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5-10) |
Khá ( 7,0-8,4) |
Trung bình (5,5-6,9) |
Trung bình yếu (4,0-5,4) |
Kém <4,0 |
Hoàn thành câu hỏi trong đề thi |
100 |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng tốt (đạt từ 85 - 100%) (trả lời tốt, hay có liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng khá (từ 70 - 84%) (trả lời đúng, sáng tạo, đủ các ý của câu hỏi trong đề thi) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (đạt từ 55 - 69%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Chỉ hoàn thành 1/2 bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng trung bình (từ 40 - 54%) (trả lời đủ, đúng các ý) |
Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ với chất lượng kém. (<40%) |
VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo (ghi rõ mã số của thư viện)
1. Giáo trình:
< >. Nguyễn Ngọc Huyền và Ngô Thị Nguyệt Nga (2020). Giáo trình Khởi sự Kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Bùi Mạnh Hùng. Bất động sản, Định giá bất động sản, Kinh doanh bất động sản, Môi gới bất động sản,Thị trường bất động sản,Thị trường đất, NXB Xây Dựng (171 trang), Hà Nội.
Nội dung |
Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết) |
Tổng |
||||
Lý thuyết |
Bài tập |
Thảo luận |
Thực hành |
Tự học |
||
Chương 1 |
12 |
0 |
0 |
0 |
24 |
36 |
Chương 2 |
6 |
0 |
0 |
0 |
12 |
18 |
Chương 3 |
8 |
0 |
0 |
0 |
16 |
24 |
Chương 4 |
9 |
3 |
4 |
3 |
38 |
47 |
Tổng |
45 |
2 |
5 |
0 |
90 |
135 |
X. Định hướng nghiên cứu của học phần
- Hình thành ý tưởng khởi nghiệp, lập kế hoạch khởi nghiệp, triển khai ý tưởng khởi nghiệp.
XI. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: đầy đủ bàn ghế, đủ không gian thảo luận nhóm, thoáng, sạch
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, mạng wifi, bảng, phấn, giấy A4
XII. Ngày phê duyệt lần đầu
Thái Nguyên, Ngày 28 tháng 12 năm 2021
TRƯỞNG KHOA
TS. Vũ Thị Thanh Thủy |
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Nguyễn Đức Nhuận |
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
TS. Trần Thị Mai Anh |