Vi sinh vật đại cương
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Vi sinh vật đại cương Mã số: GMI121 Số tín chỉ: 03 Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm
Thái Nguyên, 2023 |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CNSH-CNTP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: CNTP
I. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Vi sinh vật đại cương
- Tên tiếng Anh: General Microbiology
- Mã học phần: GMI131
- Số tín chỉ: 03
- Điều kiện tham gia học tập học phần:
Môn học trước: GBI131- Sinh học
Môn học tiên quyết: Không
Môn học song hành:
- Phân bố thời gian: 3 tín chỉ (39/12/135)
- Học kỳ: Học kỳ 01
- Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản þ |
Cơ sở ngành □ |
Chuyên ngành □ |
|||
Bắt buộc þ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc□ |
Tự chọn □ |
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt þ
II. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Mạnh Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Bộ môn: Dược Thú y
- Khoa: Khoa Chăn nuôi Thú y
- Điện thoại: 0984.168.922 Email: nguyenmanhcuong@tuaf.edu.vn
- Link hồ sơ khoa học: https://mysite.tuaf.edu.vn/nguyenmanhcuong
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Chăn nuôi năm 2006 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi năm 2009 tại Trường Đại học Laguna State Polytechnic, The Philippines và tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Ký sinh trùng & Vi sinh vật Thú y năm 2019 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Lĩnh vực nghiên cứu chính là: các biện pháp phòng và trị bệnh ở vật nuôi; các phương pháp bảo tồn nguồn gen vi sinh vật; sản xuất vaccine và các chế phẩm sinh học vi sinh. Đã đăng được 10 bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước, trong đó có 3 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế, 07 bài báo khoa học trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước. Đã chủ nhiệm 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học, tham gia thực hiện 01 đề tài cấp Tỉnh và 01 đề tài cấp Nhà nước. Là đồng tác giả biên soạn giáo trình Vi sinh vật Đại cương xuất bản năm 2018.
2.2. Giảng viên 2
- Họ và tên: Vi Đại Lâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Bộ môn: Công nghệ thực phẩm
- Khoa: CNSH-CNTP
Điện thoại: 0968010313Email: vidailam@tuaf.edu.vn
- Link hồ sơ khoa học: https://mysite.tuaf.edu.vn/vidailam
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ sinh học năm 2011 tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh vật học và ứng dụng của vi sinh vật trong một số loại sản phẩm thực phẩm.
III. Mô tả học phần
Học phần cung cấp, trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bàn về đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hoá, di truyền... của các nhóm vi sinh vật thường gặp trong tự nhiên và trong cơ thể người, động vật như: vi khuẩn, virút, nấm men, nấm mốc... Ngoài ra, môn học còn nghiên cứu tác động của các nhân tố ngoại cánh tới vi sinh vật, nghiên cứu những mặt có lợi và có hại của vi sinh vật trong đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, từ hiểu rõ và giải thích được các hiện tượng và ứng dụng của vi sinh vật trong học tập, nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Ngoài ra, học phần còn làm tiền đề, cơ sở để sinh viên tiếp thu kiến thức của các môn chuyên ngành khác như: vi sinh vật học chăn nuôi, vi sinh vật học thú y, vi sinh thực phẩm, Phân tích chất lượng thực phẩm, truyền nhiễm... đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ làm công tác nghiên cứu vi sinh vật.
IV. Mục tiêu học phần
Mục tiêu (Goals) |
Mô tả (Goal description) |
Chuẩn đầu ra CTĐT |
Trình độ năng lực |
CO1 |
Kiến thức cơ bản và ứng dụng của vi sinh vật vào công nghệ thực phẩm trong nông nghiệp. |
1
|
1 |
CO2 |
Kỹ năng sử dụng, vận hành một số thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh. Pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật cơ bản. |
2 |
1 |
CO3 |
Kỹ năng tìm kiếm tài liệu học tập, khả năng tự học, làm việc độc lập và làm việc nhóm. |
7 |
1
|
V. Chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu học phần |
Chuẩn đầu ra HP |
Mô tả chuẩn đầu ra |
Chuẩn đầu ra CTĐT |
Trình độ năng lực |
CO1 |
CLO1 |
Hiểu được những kiến thức chung, cơ bản về vi sinh vật. |
1 |
1 |
CLO2 |
Vận dụng được các kiến thức về vi sinh vật để áp dụng vào công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm |
1 |
1 |
|
CO2 |
CLO3 |
Biết cách sử dụng, vận hành một số thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh |
2 |
1 |
CLO4 |
Thành thạo một số kĩ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm vi sinh. |
2 |
1 |
|
CO3 |
CLO5 |
Kỹ năng tìm kiếm tài liệu học tập, khả năng tự học, làm việc độc lập và làm việc nhóm. |
7 |
1 |
Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)
Mã học phần |
Tên học phần |
Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT(CĐR) |
||||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
||
GMI121 |
VSV đại cương |
1 |
1 |
- |
- |
- |
1 |
1 |
Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần
Nội dung |
CLO1 |
CLO2 |
CLO3 |
CLO4 |
CLO5 |
Nội dung 1. Tổng quan về vi sinh vật học |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 2. Vi sinh vật nhân nguyên thủy |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 3. Vi sinh vật nhân thực |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 4. Virus |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 5. Sinh lý học và khả năng chuyển hóa vật chất của vi sinh vật trong các môi trường tự nhiên |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 6. Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên |
2 |
|
|
|
2 |
Nội dung 8. Ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh trong đời sống và trong nông nghiệp |
2 |
2 |
|
|
2 |
Nội dung 9: Thực hành |
|
|
2 |
2 |
|
VI. Nội dung chi tiết của học phần :
Nội dung |
Số tiết |
Chuẩn đầu ra HP |
Trình độ năng lực |
Phương pháp dạy học |
Phương pháp đánh giá |
Địa điểm giảng dạy |
4,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 1, Chương 2); [2] (Chương 1). |
||||||
6,0 |
CLO1 CLO5 CLO6 |
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
|
6,0 |
|||||
(Tự học) |
|
|||||
|
|
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 2, Chương 3); [2] (Chương 3). |
||||||
Nội dung 3. Vi sinh vật nhân thực |
3,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
1,5 |
|||||
|
1,5 |
|||||
(Tự học) |
|
|||||
(Tự học) |
|
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 4, Chương 5); [2] (Chương 4). |
||||||
5,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 6); [2] (Chương 5). |
||||||
Kiểm tra giữa kỳ |
1,0 |
|
|
|
- Kiểm tra tự luận - Trắc nghiệm trên giấy/trên máy tính |
- Giảng đường - Phòng máy tính trường Đại học Nông Lâm |
Nội dung 5. Sinh lý học và khả năng chuyển hóa vật chất của vi sinh vật trong các môi trường tự nhiên |
5,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
2,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 7); [2] (Chương 6). |
||||||
Nội dung 6. Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên |
3,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
1,5 |
|||||
|
1,5 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 8); [2] (Chương 7). |
||||||
Nội dung 7. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới vi sinh vật |
7,0 |
CLO1 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
0,5 |
|||||
|
2,0 |
|||||
|
2,0 |
|||||
|
2,0 |
|||||
|
0,5 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [1] (Chương 9); [2] (Chương 8). |
||||||
Nội dung 8. Ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh trong đời sống và trong nông nghiệp |
5,0 |
CLO1 CLO2 CLO5
|
b |
Thuyết trình, động não, phát vấn, thảo luận nhóm. |
Kiểm tra tự luận |
Giảng đường |
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
1,0 |
|||||
|
0,5 |
|||||
|
|
|||||
|
0,5 |
|||||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [3]; [4]; [5]; [6] |
||||||
Thi cuối kỳ |
|
|
|
- Thi tự luận - Trắc nghiệm trên giấy/trên máy tính |
Phòng máy tính trường Đại học Nông Lâm |
|
6,0 |
|
|
|
|
Phòng thí nghiệm trường ĐHNLTN |
|
Bài 1: Các bước chuẩn bị thí nghiệm trong nuôi cấy Vi sinh vật |
2,0 |
CLO3 CLO4
|
|
GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát, thực hiện các thao tác và củng cố, áp dụng kiến thức |
Vấn đáp (Kiểm tra thao tác); Báo cáo kết quả thực hành |
|
Bài 2: Một số thao tác với hóa chất |
2,0 |
GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát, thực hiện các thao tác và củng cố, áp dụng kiến thức |
Vấn đáp (Kiểm tra thao tác); Báo cáo kết quả thực hành |
|||
Bài 3: Một số thao tác khi nuôi cấy vi sinh vật |
2,0 |
GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát, thực hiện các thao tác và củng cố, áp dụng kiến thức |
Vấn đáp (Kiểm tra thao tác); Báo cáo kết quả thực hành |
|||
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [2]; Tài liệu tham khảo [6]. |
||||||
Tổng |
45 |
|
|
|
|
|
VII. Đánh giá và cho điểm
1. Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần
Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần |
Chuyên cần (20%) |
Giữa kỳ (30%) |
Cuối kỳ 50 (%) |
|
CLO1 |
1 |
|
X |
X |
CLO2 |
1 |
|
X |
X |
CLO3 |
1 |
X |
|
X |
CLO4 |
1 |
X |
|
X |
CLO5 |
1 |
X |
|
|
|
1 |
X |
|
|
2. Rublic đánh giá học phần
* Điểm chuyên cần
Điểm chuyên cần = Điểm Rublic 1 x 0,5 + Rublic 2 x 0,5
Rubric 1: Đánh giá chuyên cần
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5 – 10) |
Khá (7,0 – 8,4) |
Trung bình (5,5 – 6,9) |
Trung bình, yếu (4,0 – 5,4) |
Kém (< 4,0) |
Tham dự các buổi học lý thuyết và thảo luận |
70 |
Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự chỉ đạt khoảng 90% - 99% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự chỉ đạt khoảng 80% - 89% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự 50% – 79% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Tham dự dưới <50% các buổi học lý thuyết và thảo luận |
Thái độ học giờ lý thuyết và thảo luận |
30 |
Tích cực phát biểu xây dựng bài. |
Tương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong trả lời câu hỏi tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao. |
Rất ít phát biểu xây dựng bài và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt |
Không phát biểu xây dựng và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt |
Chỉ tham dự lớp học nhưng không tham gia phát biểu, xung phong làm trả lời câu hỏi. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ. Làm việc riêng trong giờ học. đi học muộn. |
Rublic 2: Đánh giá bài tiểu luận
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5-10) |
Khá ( 7,0-8,4) |
Trung bình (5,5-6,9) |
Trung bình yếu (4,0-5,4) |
Kém <4,0 |
Bài tiểu luận 1 |
50 |
Trả lời đúng 85-100% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 70-84% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 55-69% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 40-54% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng dưới 40% yêu cầu của bài tiêu luận |
Bài tiểu luận 2 |
50 |
Trả lời đúng 85-100% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 70-84% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 55-69% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng 40-54% yêu cầu của bài tiêu luận |
Trả lời đúng dưới 40% yêu cầu của bài tiêu luận |
* Điểm giữa kỳ
Điểm giữa kỳ = Điểm Rublic 3 x 0,8 + điểm Rublic 4 x 0,2
Rubric 3: Bài kiểm tra giữa kỳ
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5 – 10) |
Khá (7,0 – 8,4) |
Trung bình (5,5 – 6,9) |
Trung bình, yếu (4,0 – 5,4) |
Kém < 4,0 |
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm |
80 |
Nắm vững những kiến thức nền tảng từ. Vận dụng thành thạo các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề |
Nắm vững những kiến thức nền tảng từ. Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề |
Nắm được những kiến thức nền tảng từ. Khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề còn hạn chế |
Nắm được ít kiến thức nền tảng từ. Khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề còn yếu |
Chưa nắm kiến thức nền tảng từ. Chưa có khả năng vận dụng các kiến thức của môn để giải quyết các vấn đề. |
Rubric 4: Đánh giá thực hành
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Giỏi (8,5 – 10) |
Khá (7,0 – 8,4) |
Trung bình (5,5 – 6,9) |
Trung bình, yếu (4,0 – 5,4) |
Kém < 4,0 |
Đánh giá kết quả thực hành |
20 |
Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt >85% theo yêu cầu. |
Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt 70-84% theo yêu cầu. |