Chào mừng bạn đến với website: Thạc sĩ Vi Đại Lâm
Chuyên trang website cá nhân - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

CNSX dầu thực vật

 

 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------------

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  

Học phần:  CNSX dầu thực vật

      Mã số: PMT321

      Số tín chỉ: 03

     Trình độ đào tạo: Đại học

         Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm

 

 

 

 

 

Thái Nguyên, 2023

Text Box: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM---------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  Học phần:  CNSX dầu thực vật      Mã số: PMT321      Số tín chỉ: 03     Trình độ đào tạo: Đại học         Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩmThái Nguyên, 2023 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thái Nguyên, ngày     tháng     năm 2022

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH:

 

I. Thông tin chung về học phần

< >- Tên học phần:                                          CNSX dầu thực vật - Tên tiếng Anh:                                         Vegetative oil production- Mã học phần:                                           PMT321- Số tín chỉ:                                                          03- Điều kiện tham gia học tập học phần: Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Học phần song hành: a: số tiết lý thuyết trên lớp

 

b: số tiết học tại phòng LAB, hay thực tập máy tính hay thực hành xưởng, nếu không có ghi 0;

c: số tiết tự học, c = n x 15 x 2).

- Học phần thuộc khối kiến thức:

Cơ bản  þ

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành □

Bắt buộc □

Tự chọn  þ

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc□

Tự chọn □

           

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh     □        Tiếng Việt   þ

II. Thông tin về giảng viên

< >Họ và tên: Vi Đại LâmChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩBộ môn: Công nghệ thực phẩmKhoa: CNSH-CNTPĐiện thoại: 0968010313Email: vidailam@tuaf.edu.vn

 

< >Link hồ sơ khoa học:  https://mysite.tuaf.edu.vn/vidailamTóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ sinh học năm 2011 tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học và ứng dụng III. Mô tả học phần (Mô tả tóm tắt nội dung học phần trong một đoạn văn dài 250-300 từ)

 

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu thực vật, các tính chất vật lý, hoá học dầu thực vật. Ngoài ra, môn học cũng trang bị các kỹ thuật sản xuất dầu thô, kỹ thuật tinh chế và kiểm tra chất lượng dầu thực vật.Mục đích của học phần.

IV. Mục tiêu học phần (Mỗi học phần viết không nên quá 4 mục tiêu, mỗi mục tiêu viết không quá 2 dòng)

(Gợi ý: Mục tiêu của học phần cần liên quan chặt chẽ với mục tiêu của chương trình đào tạo và đề cập đến kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm mà học phần sẽ cung cấp cho người học).

Mục tiêu

học phần

Mô tả mục tiêu

 

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

 

CO1

Đặc điểm, vai trò của dầu thực vật

1

2

CO2

Quy trình chuẩn bị, khai thác nguyên vật liệu, dụng cụ, thiết bị, hóa chất trong bảo quản và sản xuất dầu thực vật

2

1

CO3

Những khó khăn thường gặp trong quá trình sản xuất dầu thực vật và giải pháp công nghệ

1

2

CO4

Khả năng xây dựng tốt các bài thuyết trình độc lập, theo nhóm đáp ứng các yêu cầu chuyên môn

7

1

 

Lưu ý: Mức năng lực được đánh giá theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).

 

V. Chuẩn đầu ra học phần (n= 4 – 6 chuẩn đầu ra)

Mục tiêu học phần

Chuẩn đầu ra HP

Mô tả chuẩn đầu ra

(sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Mức năng lực

 

CO1

 

CLO1

Nắm vững được đặc điểm của dầu thực vật

1

2

CLO2

Nắm được các ứng dụng, vai trò của dầu thực vật trong Công nghệ thực phẩm

1

2

CO2

CLO 3

Nắm được quy trình chuẩn bị nguyên vật liệu sản xuất dầu thực vật

2

2

CLO 4

 Nắm được những dụng cụ, thiết bị, hóa chất phổ biến trong sản xuất dầu thực vật

2

2

CLO 5

Nắm được điều kiện cần thiết để bảo quản dầu thực vật

2

2

CO3

CLO6

Nắm được những khó khăn thường gặp trong quá trình sản xuất dầu thực vật

1

2

CLO7

Tích lũy được các phương pháp, giải pháp công nghệ liên quan quá trình sản xuất dầu thực vật

1

2

CO4

CLO8

Có khả năng xây dựng tốt các bài thuyết trình độc lập, cập nhật các kiến thức mới

7

1

CLO9

Có khả năng hợp tác với các thành viên khác đáp ứng các yêu cầu chuyên môn

7

1

 

Lưu ý: Mức năng lực được đánh giá theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).

 Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)

Mã học phần

Tên học phần

Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

PLO7

PLO8

PLO9

PMT321

VSV đại cương

2

2

-

-

-

-

1

-

-

Lưu ý: Các mức độ đóng góp theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).

 

Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần

Nội dung

Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần

 

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6

CLO7

CLO8

CLO9

Chương 1. khái quát chung về dầu thực vật

2

2

 

 

 

 

 

 

 

Chương 2. thành phần, tính chất lý hóa và phân loại dầu thực vật

2

2

 

 

 

 

 

 

 

Chương 3. nguyên liệu chế biến dầu thực vật

2

 

2

 

 

 

 

 

 

Chương 4. công nghệ sản xuất dầu thực vật

 

 

1

1

2

 

 

2

2

Chương 5. các quá trình làm thay đổi đặc tính dầu thực vật

 

 

 

 

2

2

2

2

2

Chương 6. Phân tích các chỉ tiêu dầu thực vật

 

 

 

2

3

 

1

2

2

Chương 7. Các sản phẩm chế biến từ dầu thực vật

 

1

 

 

3

 

 

2

2

 

  Ghi chú: Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần  theo các mức độ thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).

 

VI. Nội dung chi tiết của học phần :

Nội dung

Số tiết

Chuẩn

đầu ra HP

Trình độ

Năng lực

Phương pháp dạy học

Phương pháp đánh giá

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẦU THỰC VẬT

4,0

 

1,0

 

1,0

 

 

1,0

 

1,0

CLO1

CLO2

2;2

Thuyết trình

 

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Sự phân bố của dầu trong thực vật
  1. Vai trò của chất béo trong các tổ chức sinh vật
  1. Ý nghĩa của chất béo đối với đời sống và ngành công nghiệp thực phẩm
  1. Đặc điểm chung của Vi sinh vật

CHƯƠNG 2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT LÝ HÓA VÀ PHÂN LOẠI DẦU THỰC VẬT

6,0

 

 

 

2,0

 

2.0

 

2.0

CLO1

CLO2

2;2

Thuyết trình

 

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Thành phần cơ bản của dầu thực vật
  1. Tính chất lý hóa của dầu thực vật
  1. Phân loại dầu thực vật

CHƯƠNG 3. NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN DẦU THỰC VẬT

5,0

 

1,0

 

1,0

3,0

CLO1

CLO3

2;2

Thuyết trình

 

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Hạt chứa dầu
  1. Quả chứa dầu
  1. Một số nguyên liệu khác

CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

7,0

1,0

 

 

 

3,0

 

1,0

 

1,0

 

1

CLO3

CLO4

CLO5

CLO8

CLO9

2,2,2,2,2

Thuyết trình

Phát vấn

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Giới thiệu chung 
  1. Quá trình sản xuất dầu thực vật
  1. Quá trình tinh luyện dầu
  1. Quá trình xử lý dầu thành phẩm
  1. Tiêu chuẩn dầu thực vật

CHƯƠNG 5. CÁC QUÁ TRÌNH LÀM THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH DẦU THỰC VẬT

3,0

 

 

 

 

 

0,5

0,5

 

 

1,0

 

1,0

CLO5

CLO6

CLO7

CLO8

CLO9

2;2;2;1;1

Thuyết trình

Phát vấn

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Khái quát chung
  1. Quá trình chiết phân đoạn
  1. Quá trình đông hóa dầu
  1. Quá trình hydro hóa dầu

CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DẦU THỰC VẬT

2,0

 

 

1,0

 

0,5

CLO4

CLO5

CLO7

CLO8

CLO9

2;2;2;1;1

Thuyết trình

Phát vấn

 

 

Kiểm tra tự luận

  1.  Các tạp chất không phải chất béo
  1. Phân tích điểm nóng chảy, điểm đông đặc và tính nhất quán
  1. Phân tích thành phần

0,5

 

 

CHƯƠNG 7. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU THỰC VẬT

3,0

 

 

 

1,0

 

 

 

1,0

 

0,5

0,5

CLO2

CLO5

CLO8

CLO9

2;2;1;1

Thuyết trình

Phát vấn

 

 

Kiểm tra tự luận

  1. Cơ chế chung của sự khử trùng
  1. Tác động của các nhân tố vật lý tới Vi sinh vật
  1. Tác động của các nhân tố hóa học
  1. Các chất hóa trị liệu
  1. Tiêu độc và khử trùng

Tổng

30

 

 

 

 

THỰC HÀNH

Bài 1: Làm quen với một số dụng cụ, thiết bị

5,0

CLO3

CLO4

CLO5

 

  1.  

GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát

 

Bài 2: Tách chiết tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước

10

CLO3

CLO4

CLO5

 

  1.  

GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát, thực hiện các thao tác và củng cố, áp dụng kiến thức

 

Bài 3: Tách chiết tinh dầu bằng dung môi hữu cơ

10

CLO3

CLO4

CLO5

 

  1.  

GV hướng dẫn, làm mẫu, SV quan sát, thực hiện các thao tác và củng cố, áp dụng kiến thức

 

Viết báo cáo

5,0

 

 

 

 

 

VII. Đánh giá và cho điểm

1. Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần

            Ma trận đánh giá CĐR của học phần

Các CĐR của

học phần

Mức năng lực

Điểm chuyên cần

(trọng số 20%)

Điểm quá trình

(trọng số 30%)

 

Điểm cuối kỳ

(trọng số 50%)

 

CLO1

2

X

X

X

CLO2

2

X

X

X

CLO 3

2

X

X

X

CLO 4

2

X

X

X

CLO 5

2

X

X

X

CLO6

2

X

X

X

CLO7

2

X

 

 

CLO8

1

X

 

 

CLO9

1

X

 

 

 

Lưu ý: Trọng số đánh giá hiện đang áp dụng

< >Đối với bậc đại học: 20% chuyên cần; 30% quá trình và 50% cuối kỳ;Đối với bậc thạc sĩ: 20% chuyên cần; 20% quá trình và 60% cuối kỳ;Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

 

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5 – 10)

Khá

(7,0 – 8,4)

Trung bình (5,5 – 6,9)

Trung bình, yếu

(4,0 – 5,4)

Kém

(< 4,0)

Tham dự các buổi học lý thuyết và thảo luận

70

Tham dự  đầy đủ các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự  chỉ đạt khoảng 90% - 99% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự  chỉ đạt khoảng 80% - 89% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự 50% – 79% các buổi học lý thuyết và thảo luận

Tham dự  dưới <50%  các buổi học lý thuyết và thảo luận

Thái độ học giờ lý thuyết và thảo luận

30

Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Xung phong làm trả lời câu hỏi và trả lời tốt các câu hỏi xung phong.

Tương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong trả lời câu hỏi tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao.

Rất ít phát biểu xây dựng bài và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt

Không phát biểu xây dựng và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt

Chỉ tham dự lớp học nhưng không tham gia phát biểu, xung phong làm trả lời câu hỏi. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ.  Làm việc riêng trong giờ học. đi học muộn.

 

Rublic 2: Đánh giá bài tiểu luận

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5-10)

Khá

( 7,0-8,4)

Trung bình

(5,5-6,9)

Trung bình yếu

(4,0-5,4)

Kém

<4,0

     

Bài tiểu luận 1

50

Trả lời đúng 85-100% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 70-84% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 55-69% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 40-54% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng dưới 40% yêu cầu của bài tiêu luận

Bài tiểu luận 2

50

Trả lời đúng 85-100% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 70-84% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 55-69% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng 40-54% yêu cầu của bài tiêu luận

Trả lời đúng dưới 40% yêu cầu của bài tiêu luận

 

 

* Điểm giữa kỳ

Điểm giữa kỳ = Điểm Rublic 3 x 0,7 + điểm Rublic 4 x 0,3

Rubric 3: Đánh giá giữa kỳ

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5 – 10)

Khá

(7,0 – 8,4)

Trung bình (5,5 – 6,9)

Trung bình, yếu

(4,0 – 5,4)

Kém

< 4,0

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

70%

Nắm vững những kiến thức nền tảng từ. Vận dụng thành thạo các kiến thức  đó để giải quyết các vấn đề

Nắm vững những kiến thức nền tảng từ.

Vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề

Nắm được những kiến thức nền tảng từ.

Khả năng vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề còn hạn chế

Nắm được ít kiến thức nền tảng từ. Khả năng vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề còn yếu

Chưa nắm kiến thức nền tảng từ. Chưa có khả năng vận dụng các kiến thức của môn để giải quyết các vấn đề.

Rubric 4: Đánh giá thực hành

 

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5 – 10)

Khá

(7,0 – 8,4)

Trung bình (5,5 – 6,9)

Trung bình, yếu

(4,0 – 5,4)

Kém

< 4,0

Đánh giá kết quả thực hành

30%

Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt >85% theo yêu cầu.

Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt 70-84% theo yêu cầu.

Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt 55-69% theo yêu cầu.

Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt 40-54% theo yêu cầu.

Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiêm, cách pha chế môi trường cơ bản, có kết quả nhuộm Gram đạt <40% theo yêu cầu.

* Điểm cuối kỳ

Điểm cuối kỳ = điểm Rublic 5 x 1,0

Rubric 5: Bài thi hết môn

Tiêu chí

Trọng số (%)

Giỏi

(8,5 – 10)

Khá

(7,0 – 8,4)

Trung bình (5,5 – 6,9)

Trung bình, yếu

(4,0 – 5,4)

Kém

< 4,0

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

100

Nắm vững những kiến thức nền tảng từ. Vận dụng thành thạo các kiến thức  đó để giải quyết các vấn đề

Nắm vững những kiến thức nền tảng từ.

Vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề

Nắm được những kiến thức nền tảng từ. Khả năng vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề còn hạn chế

Nắm được ít kiến thức nền tảng từ. Khả năng vận dụng các kiến thức  đã học để giải quyết các vấn đề còn yếu

Chưa nắm kiến thức nền tảng của môn học.
Chưa có khả năng vận dụng các kiến thức của môn để giải quyết các vấn đề.

 

VIII.