Rèn nghề 2: Quy trình chế biến Thực phẩm
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------
![]()
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Rèn nghề 2: Quy trình chế biến Thực phẩm Mã số: SPR522 Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm
Thái Nguyên, 2022 |
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
|
|
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH:
I. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: RN2: Quy trình chế biến Thực phẩm
- Tên tiếng Anh: Skilled Practice 2: Food processing process
- Mã học phần: SPR522
- Số tín chỉ: 2
- Module:
- Điều kiện tham gia học phần:
< >Học phần học trước: CTP331- Công nghệ chế biến chè, cà phê; CSM331- Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoHọc phần tiên quyết: Học phần song hành: - Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản □ |
Cơ sở ngành □ |
Chuyên ngành |
Bổ trợ □ |
||||
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Bắt buộc □ |
Tự chọn |
Bắt buộc □ |
Tự chọn □ |
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt
II. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
< >Họ và tên: Vi Đại LâmChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩBộ môn: Công nghệ thực phẩmKhoa: CNSH-CNTPĐiện thoại: 0968010313Email: vidailam@tuaf.edu.vn
< >Link hồ sơ khoa học: https://mysite.tuaf.edu.vn/vidailamTóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ sinh học năm 2011 tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học và ứng dụng.
Mục tiêu
học phần
Mô tả mục tiêu
Chuẩn đầu ra CTĐT
Mức năng lực
CO1
Khả năng xử lý, chế biến bột nguyên liệu
2
3
CO2
Khả năng đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm (bánh)
2
3
CO3
Kỹ năng trong sản xuất một vài loại bánh thường gặp
2
3
Lưu ý: Mức năng lực được đánh giá theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).
V. Chuẩn đầu ra học phần (n= 4 – 6 chuẩn đầu ra)
Mục tiêu học phần |
Chuẩn đầu ra HP |
Mô tả chuẩn đầu ra (sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được) |
Chuẩn đầu ra CTĐT |
Mức năng lực
|
CO1 |
CLO 1 |
Vận hành được các thiết bị khuấy trộn, chia bột, lò nướng, máy ép,… |
2 |
3 |
CO2 |
CLO 2 |
Có khả năng đánh giá được chất lượng của bánh theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm |
2 |
3 |
CO3 |
CLO 3 |
Có khả năng sản xuất bánh thành công trong điều kiện thực tế sản xuất |
2 |
3 |
Lưu ý: Mức năng lực được đánh giá theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).
Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)
Mã học phần |
Tên học phần |
Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT |
||||||||
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLOn |
||
SPR522 |
RN2 |
- |
3 |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lưu ý: Các mức độ đóng góp theo thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).
Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần
Nội dung |
Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần |
|||||
|
CLO1 |
CLO2 |
CLO3 |
CLO4 |
CLO5 |
CLOn |
Bài 1: Làm quen phòng thí nghiệm |
3 |
3 |
3 |
- |
- |
- |
Bài 2: Vận hành thiết bị sản xuất |
- |
3 |
- |
- |
- |
- |
Bài 3: Phân tích mẫu thực phẩm |
- |
- |
3 |
- |
- |
- |
Ghi chú: Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần theo các mức độ thang Bloom (1= Nhớ; 2= Hiểu; 3= Ứng dụng; 4= Phân tích; 5= Đánh giá; 6= Sáng tạo).
VI. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung |
Số tiết |
Chuẩn đầu ra HP |
Mức năng lực |
Phương pháp giảng dạy |
Phương pháp đánh giá (theo các Rubric) |
Địa điểm giảng dạy |
Bài 1: Làm quen phòng thí nghiệm |
5 |
CLO1 CLO2 CLO3 |
3 |
Thực hành thao tác tại phòng thí nghiệm |
R1,R2,R3 |
|
Bài 2: Vận hành thiết bị sản xuất |
30 |
CLO2 |
3 |
Thực hành thao tác tại phòng thí nghiệm |
R1,R2,R3 |
|
Bài 3: Phân tích mẫu thực phẩm |
25 |
CLO3 |
3 |
Thực hành thao tác tại phòng thí nghiệm |
R1,R2,R3 |
|
VII. Đánh giá và cho điểm
1. Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần
Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần |
Mức năng lực |
Chuyên cần (20%) |
Giữa kỳ (30%) |
Cuối kỳ (50 %) |
CLO1 |
2 |
x |
x |
|
CLO2 |
3 |
x |
x |
|
CLO3 |
2 |
x |
x |
x |
Lưu ý: Trọng số đánh giá hiện đang áp dụng
< >Đối với bậc đại học: 20% chuyên cần; 30% quá trình và 50% cuối kỳ;Đối với bậc thạc sĩ: 20% chuyên cần; 20% quá trình và 60% cuối kỳ;
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ
Giỏi
(8,5-10)
Khá
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
(%)
Đi học đều
80
> 95%
> 90%
> 85%
> 80%
< 80%
Ý thức học tập
10
Tập trung, tham gia trên lớp
Tập trung, giữ trât tự
Giữ trật tự, Chưa tập trung
Nói chuyện riêng
Không tập trung, mất trật tự
Tham gia thực hành
10
Rất tích cực
Tích cực
Trung bình
Trung bình
Không tham gia
Rubric 2: Đánh giá giữa kỳ
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Điểm bài thu hoạch thực hành |
100 |
8,5 - 10 |
7,0 – 8,4 |
5,5 – 6,9 |
4,0 – 5,4 |
|
<4,0 |
Rubric 3: Đánh giá cuối kỳ
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Điểm bài kiểm tra vấn đáp |
100 |
8,5 - 10 |
7,0 – 8,4 |
5,5 – 6,9 |
4,0 – 5,4 |
|
<4,0 |
Rubric 4: Đánh giá thực hành
TIÊU CHÍ |
TRỌNG SỐ |
TỐT (8,5-10) |
KHÁ ( 7,0-8,4) |
TRUNG BÌNH (5,5-6,9) |
TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4) |
KÉM <4,0 |
|
(%) |
|
|
|
||||
Tham gia thực hành |
100 |
Rất tích cực |
Tích cực |
Trung bình |
Trung bình |
|
Không tham gia |
VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo
1. Giáo trình:
Kim Phượng (2006) Các món chè và bánh truyền thống - 99 món chè và bánh phổ thông, Nhà xuất bản: Phụ Nữ
Link: http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet/cac-mon-che-va-banh-truyen-thong-99-mon-che-va-banh-pho-thong-5591.html
Nguyễn Thị Thanh Nhàn;Nguyễn Thu Dung (2003) Bánh tây phương, Nhà xuất bản: Văn hóa thông tin.
Link:
2. Tài liệu tham khảo:
1) Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành hóa sinh học - Phần 1, Nhà xuất bản: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Link: http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet/thuc-hanh-hoa-sinh-hoc-phan-1-10622.html
2) Lương Ngọc Khuê (2017) Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất bản: Y học.
Link: http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet/huong-dan-thuc-hanh-ky-thuat-xet-nghiem-vi-sinh-lam-sang-19329.html
3) Nguyễn Tiến Dũng, Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật trong thực phẩm, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Link: http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet/phuong-phap-kiem-nghiem-vi-sinh-vat-trong-thuc-pham-1497.html
IX. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung |
Hình thức tổ chức dạy học của học phần (tiết) |
Tổng |
||
Lý thuyết |
Thực hành |
Tự học |
||
Bài 1: Làm quen phòng thí nghiệm |
|
5 |
|
5 |
Bài 2: Vận hành thiết bị sản xuất |
|
30 |
|
30 |
Bài 3: Phân tích mẫu thực phẩm |
|
25 |
|
25 |
Tổng |
|
60 |
|
60 |
X. Cơ chế giải đáp thắc mắc, trả lời các câu hỏi của người học liên quan đến học phần; phản hồi của người học với kết quả chấm điểm học phần.
Mọi thắc mắc của người học liên quan đến học phần được giảng viên trả lời, chia sẻ công khai trên lớp hoặc nhóm zalo của lớp.
Mọi thắc mắc về điểm thi/kiểm tra của SV được trình bày trong đơn xin phúc khảo lên phòng Quản lý chất lượng để được xem xét xử lý kịp thời.
XI. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
- Giảng dạy sử dụng power point
- Trao đổi thêm qua zalo group của lớp
XII. Kết nối doanh nghiệp, chuyên gia tham gia giảng dạy (nếu có)
XIII. Yêu cầu của giảng viên về cơ sở vật chất để giảng dạy học phần
Mọi yêu cầu của GV để triển khai tốt học phần đều được đáp ứng.
TRƯỞNG KHOA
TS. Lương Hùng Tiến |
P. Trưởng Bộ môn
Nguyễn Văn Bình
|
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
Vi Đại Lâm |
XIII. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết (hàng năm)
Lần 1: - Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 1: ngày .. tháng .. năm.. - Lý do cập nhật, bổ sung |
<Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn: |
Lần 2: Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 2: ngày tháng năm
- Lý do cập nhật, bổ sung |
<Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn: |
Lần …:
|
<Người cập nhật ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn: |